Báo cáo : Công ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc Việt Nam kí gia nhập Công ước này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc từng bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp quốc tế mà trước hết là việc thực hiện Công ước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Công ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Hång B¾c * au thời gian xem xét, hoàn thiện pháp a. Nguyên tắc cơ bản giải quyết nuôiS luật trong nước cho phù hợp với Côngước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh con nuôi Những nguyên tắc cơ bản của Công ướcvực con nuôi quốc tế, ngày 7/12/2010, Việt Lahay năm 1993 được coi là những quy địnhNam đã kí Công ước này. Việc Việt Nam kí bắt buộc, có giá trị ràng buộc chung đối vớigia nhập Công ước này đánh dấu bước tiến tất cả các quốc gia thành viên. Nhữngquan trọng trong việc từng bước hội nhập vào nguyên tắc đó được đề cập trong phần đầukhuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp tiên của Công ước, bao gồm cả các nguyênquốc tế mà trước hết là việc thực hiện Công tắc được công nhận trong các văn kiện phápước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh lí quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợpvực con nuôi quốc tế. Cùng với việc Luật quốc về quyền trẻ em ngày 20/11/1989 vànuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyênviệc kí Công ước này chắc chắn tạo ra khuôn tắc xã hội và pháp lí liên quan đến việc bảokhổ pháp luật đồng bộ, điều chỉnh cả vấn đề vệ và phúc lợi trẻ em, Chỉ dẫn đặc biệt vềnuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong nước vàyếu tố nước ngoài vì lợi ích cao nhất của trẻ nước ngoài (Nghị quyết của Đại hội đồng sốem, trong đó có trẻ em Việt Nam.(1) 41/86 ngày 3/12/1986). Công ước Lahay năm 1993 được thông Các nguyên tắc cơ bản được Công ướcqua ngày 29/5/1993, có hiệu lực từ ngày ghi nhận bao gồm:01/5/1995. Tính đến năm 2010 đã có 81 quốc - Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bảngia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công của trẻ em; mọi chính sách pháp luật đềuước. Một số nước châu Á như Trung Quốc, phải vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và thúc đẩyCampuchia, Thái Lan, Philippines, Mông Cổ, việc thực hiện quyền của trẻ em;Ấn Độ… đã trở thành thành viên của Công - Tôn trọng quyền ưu tiên đối với trẻ emước này. Công ước gồm lời nói đầu, 7 chương, là được cha mẹ đẻ chăm sóc;48 điều đề cập các vấn đề cơ bản sau: Nguyên - Nếu vì lí do nào đó mà trẻ em khôngtắc giải quyết nuôi con nuôi; điều kiện nuôi được cha mẹ đẻ chăm sóc thì cơ quan, tổ chứccon nuôi; cơ quan có thẩm quyền giải quyết có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ emviệc nuôi con nuôi; công nhận và hệ quả pháp và xem xét tất cả những giải pháp khác nhaulí của việc nuôi con nuôi; trình tự, thủ tục giải * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốc tếquyết nuôi con nuôi. Trường Đại học Luật Hà Nội10 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđể trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Đồng thời, để đảm bảo thực hiện việcquốc gia mình; nếu các giải pháp này không nuôi con nuôi vì lợi ích tốt nhất của đứa trẻ,thực hiện được thì có thể tìm kiếm giải pháp pháp luật Việt Nam còn đưa ra nguyên tắcthay thế như nuôi con nuôi, giám hộ hoặc trong việc xác định thứ tự ưu tiên lựa chọnchăm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội; gia đình thay thế cho trẻ. Theo Điều 5 Luật - Chỉ cho phép những người ngoài gia nuôi con nuôi, thứ tự ưu tiên lựa chọn giađình ruột thịt của trẻ em nhận trẻ em làm con đình thay thế cho trẻ được thực hiện như sau:nuôi, nếu không có khả năng tìm thấy một a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú,nơi ở phù hợp cho trẻ em ngay từ gia đình bác ruột của người được nhận làm con nuôi;gốc của mình; b) Công dân Việt Nam thường trú ở - Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh trong nước;đầy đủ quan hệ cha mẹ và con theo pháp luật; c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; - Ưu tiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;trong nước; việc cho trẻ em làm con nuôi ở đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.nước ngoài chỉ được coi là giải pháp cuối cùng, Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưusau khi chắc chắn rằng không thể tìm được gia tiên xin nhận một người làm con nuôi thì xemđình thay thế cho trẻ em ngay tại nước mình; xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi - Nghiêm cấm mọi việc thu lợi bất minh từ việc dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất.cho trẻ em làm con nuôi; mọi hành vi lạm dụng b. Điều kiện nuôi con nuôivà buôn bán trẻ em phải bị xử lí nghiêm minh. Khi xem xét điều kiện nuôi con nuôi cần Như vậy, Công ước đã đề cập các nguyên xem xét dưới 2 khía cạnh: Điều kiện đối vớitắc bảo vệ trẻ em, bảo đảm các quyền, lợi ích người nhận nuôi và điều kiện đối với con nuôi.tốt nhất cho trẻ. So sánh với pháp luật Việt Thứ nhất, điều kiện đối với người nhận nuôiNam cho thấy pháp luật Việt Nam cũng có Điều 2 Công ước quy định Công ướcnhững nguyên tắc nhìn chung phù hợp với được áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôicác nguyên tắc của Công ước Lahay. Tại Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo : Công ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn Hång B¾c * au thời gian xem xét, hoàn thiện pháp a. Nguyên tắc cơ bản giải quyết nuôiS luật trong nước cho phù hợp với Côngước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh con nuôi Những nguyên tắc cơ bản của Công ướcvực con nuôi quốc tế, ngày 7/12/2010, Việt Lahay năm 1993 được coi là những quy địnhNam đã kí Công ước này. Việc Việt Nam kí bắt buộc, có giá trị ràng buộc chung đối vớigia nhập Công ước này đánh dấu bước tiến tất cả các quốc gia thành viên. Nhữngquan trọng trong việc từng bước hội nhập vào nguyên tắc đó được đề cập trong phần đầukhuôn khổ hợp tác đa phương về tư pháp tiên của Công ước, bao gồm cả các nguyênquốc tế mà trước hết là việc thực hiện Công tắc được công nhận trong các văn kiện phápước về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh lí quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợpvực con nuôi quốc tế. Cùng với việc Luật quốc về quyền trẻ em ngày 20/11/1989 vànuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyênviệc kí Công ước này chắc chắn tạo ra khuôn tắc xã hội và pháp lí liên quan đến việc bảokhổ pháp luật đồng bộ, điều chỉnh cả vấn đề vệ và phúc lợi trẻ em, Chỉ dẫn đặc biệt vềnuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong nước vàyếu tố nước ngoài vì lợi ích cao nhất của trẻ nước ngoài (Nghị quyết của Đại hội đồng sốem, trong đó có trẻ em Việt Nam.(1) 41/86 ngày 3/12/1986). Công ước Lahay năm 1993 được thông Các nguyên tắc cơ bản được Công ướcqua ngày 29/5/1993, có hiệu lực từ ngày ghi nhận bao gồm:01/5/1995. Tính đến năm 2010 đã có 81 quốc - Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bảngia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công của trẻ em; mọi chính sách pháp luật đềuước. Một số nước châu Á như Trung Quốc, phải vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và thúc đẩyCampuchia, Thái Lan, Philippines, Mông Cổ, việc thực hiện quyền của trẻ em;Ấn Độ… đã trở thành thành viên của Công - Tôn trọng quyền ưu tiên đối với trẻ emước này. Công ước gồm lời nói đầu, 7 chương, là được cha mẹ đẻ chăm sóc;48 điều đề cập các vấn đề cơ bản sau: Nguyên - Nếu vì lí do nào đó mà trẻ em khôngtắc giải quyết nuôi con nuôi; điều kiện nuôi được cha mẹ đẻ chăm sóc thì cơ quan, tổ chứccon nuôi; cơ quan có thẩm quyền giải quyết có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ emviệc nuôi con nuôi; công nhận và hệ quả pháp và xem xét tất cả những giải pháp khác nhaulí của việc nuôi con nuôi; trình tự, thủ tục giải * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốc tếquyết nuôi con nuôi. Trường Đại học Luật Hà Nội10 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđể trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Đồng thời, để đảm bảo thực hiện việcquốc gia mình; nếu các giải pháp này không nuôi con nuôi vì lợi ích tốt nhất của đứa trẻ,thực hiện được thì có thể tìm kiếm giải pháp pháp luật Việt Nam còn đưa ra nguyên tắcthay thế như nuôi con nuôi, giám hộ hoặc trong việc xác định thứ tự ưu tiên lựa chọnchăm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội; gia đình thay thế cho trẻ. Theo Điều 5 Luật - Chỉ cho phép những người ngoài gia nuôi con nuôi, thứ tự ưu tiên lựa chọn giađình ruột thịt của trẻ em nhận trẻ em làm con đình thay thế cho trẻ được thực hiện như sau:nuôi, nếu không có khả năng tìm thấy một a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú,nơi ở phù hợp cho trẻ em ngay từ gia đình bác ruột của người được nhận làm con nuôi;gốc của mình; b) Công dân Việt Nam thường trú ở - Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh trong nước;đầy đủ quan hệ cha mẹ và con theo pháp luật; c) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; - Ưu tiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi d) Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;trong nước; việc cho trẻ em làm con nuôi ở đ) Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.nước ngoài chỉ được coi là giải pháp cuối cùng, Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưusau khi chắc chắn rằng không thể tìm được gia tiên xin nhận một người làm con nuôi thì xemđình thay thế cho trẻ em ngay tại nước mình; xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi - Nghiêm cấm mọi việc thu lợi bất minh từ việc dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất.cho trẻ em làm con nuôi; mọi hành vi lạm dụng b. Điều kiện nuôi con nuôivà buôn bán trẻ em phải bị xử lí nghiêm minh. Khi xem xét điều kiện nuôi con nuôi cần Như vậy, Công ước đã đề cập các nguyên xem xét dưới 2 khía cạnh: Điều kiện đối vớitắc bảo vệ trẻ em, bảo đảm các quyền, lợi ích người nhận nuôi và điều kiện đối với con nuôi.tốt nhất cho trẻ. So sánh với pháp luật Việt Thứ nhất, điều kiện đối với người nhận nuôiNam cho thấy pháp luật Việt Nam cũng có Điều 2 Công ước quy định Công ướcnhững nguyên tắc nhìn chung phù hợp với được áp dụng khi trẻ em và cha mẹ nuôicác nguyên tắc của Công ước Lahay. Tại Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật Việt Nam nuôi con nuôi nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếTài liệu cùng danh mục:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1526 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 471 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
19 trang 289 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
95 trang 258 1 0
-
80 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0