BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA BACILLUS TRONG ỐNG NGHIỆM PHÂN LẬP TỪ CHÁO LÊN MEN TỰ NHIÊN TỪ VÙNG MÔNG CỔ CỦA TRUNG QUỐC
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 483.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Probiotics thường được sử dụng như là chất bổ sung hữu hiệu đối với động vật
bằng cách cải thiện các vi khuẩn ký sinh đường ruột “cân bằng” (Fuller 1992). Hiện tại
không có lớp chung cho vi khuẩn probiotic và các loại hình thương mại nhất hiện có là vi
khuẩn acid lactic và vi khuẩn bifidus (Kleerebezem and Vaughan 2009). Có nhiều nghiên
cứu tập trung vào Bacillus spp, Bifidobacteriumspp cho thực phẩm chức năng sử dụng
chế phẩm sinh học (Kabir et al. 1997; Singh et al. 1997). Ngoài ra, một số chủng Bacillus
cũng cho thấy tiềm năng để có probiotic...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA BACILLUS TRONG ỐNG NGHIỆM PHÂN LẬP TỪ CHÁO LÊN MEN TỰ NHIÊN TỪ VÙNG MÔNG CỔ CỦA TRUNG QUỐC" TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO SEMINAR CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA BACILLUS TRONG ỐNG NGHIỆM PHÂN LẬP TỪ CHÁO LÊN MEN TỰ NHIÊN TỪ VÙNG MÔNG CỔ CỦA TRUNG QUỐC GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Minh Cô Dương Nhật Linh Nhóm sinh viên: Ngô Văn Quang 30700406 Hồ Sơn Hải 30700106 Văn Đặng Hồng Cẩm 30700035 Thái Duy Tân 30700442 Nguyễn Anh Tôn 30700536 Đào Minh Thịnh 30660234 TPHCM, ngày 29 tháng 9 năm 2010. MỤC LỤC Danh mục các bảng..........................................................................................3 Lời mở đầu.......................................................................................................4 Phần 1: Probiotic..............................................................................................5 I. Khái niệm, các định nghĩa :……………………………………………5 1...Giới thiệu về probiotic:………………………………………….5 2. Các định nghĩa:………………………………………………….6 II. Tính an toàn của probiotic:…………………………………………….6 1. Tính an tòan về probiotic trước đây và sau này:……………………6 2. Tính an tòan về probiotic trên động vật:……………………………8 3. Tính an tòan về probiotic trên người:………………………………9 4. An tòan của vi khuẩn đề kháng kháng sinh:………………………..10 5. Nghiên cứu lâm sàng:………………………………………………11 6. Giám sát dịch tễ học:……………………………………………….11 Phần 2: Đánh giá các đặc tính probiotic của Bacillus trong ống nghiệm phân lập từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongolia của Trung Quốc.........................12 I. Giới thiệu...............................................................................................12 II. Nguyên liệu và phương pháp.................................................................13 1. Phân lập Bacillus từ cháo lên men tự nhiên……………………...13 2. Nhận dạng 16 rDNA……………………………………………..13 3. Thử nghiệm hoạt động kháng khuẩn……………………………….15 4. Các thử nghiệm khuếch tán agar…………………………………...15 Phần 3: Kết quả và thảo luận.........................................................................16 I. Sự cô lập và nhận diện của vi khuẩn Bacillus bằng kết quả phân tích trình tự gen 16S rDNA…………………………………………………………16 II. Hiệu quả của việc mô tả khả năng vận chuyển của tế bào thực vật của Bacillus……………………………………………………………..17 III. Sự đề kháng muối mật…………………………………………………18 IV. Hoạt tính kháng sinh………………………………………………..19 V. Kết luận…………………………………………………………………20 DANH MỤC CÁC BẢNG Bàng 1. Một số vi khuẩn sử dụng làm probiotic và có khả năng gây bệnh Bảng 2. Nhận dạng và phân loại 33 chủng Bacillus phân lập từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongilia dựa trên trình tự 16S rDNA Bảng 3. Tỷ lệ sống sót của các chủng Bacillus phân lập được lựa chọn từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongolia trong môi trường nuôi cấy ở pH 2.5 và dịch dạ dày nhân tạo ở pH 2.0 Bảng 4. Khả năng chịu mật của 4 chủng Bacillus được chọn Bảng 5. Khả năng chịu mật của Bacillus licheniformis IMAUB1002 ở mức độ mật khác nhau Bảng 6. Vùng ức chế (mm) của 4 chủng Bacillus được chọn Probiotics thường được sử dụng như là chất bổ sung hữu hiệu đối với động vật bằng cách cải thiện các vi khuẩn ký sinh đường ruột “cân bằng” (Fuller 1992). Hiện tại không có lớp chung cho vi khuẩn probiotic và các loại hình thương mại nhất hiện có là vi khuẩn acid lactic và vi khuẩn bifidus (Kleerebezem and Vaughan 2009). Có nhiều nghiên cứu tập trung vào Bacillus spp, Bifidobacteriumspp cho thực phẩm chức năng sử dụng chế phẩm sinh học (Kabir et al. 1997; Singh et al. 1997). Ngoài ra, một số chủng Bacillus cũng cho thấy tiềm năng để có probiotic (Cavazzoni and Adami 1993; Kumprecht and Zobac 1996). Cháo lên men tự nhiên (acidic-guel), một thực phẩm lên men truyền thống ở Inner Mongolia của Trung Quốc, có thể sử dụng như là nguồn tiềm năng để cô lập probiotics. Nó được sản xuất tại hộ gia đình từ nguyên vật liệu ngũ cốc khác nhau như: cỏ đuôi chồn, hạt kê và gạo. Hạt kê và gạo được lên men tự nhiên bởi nước bã canh chua trong một bình ở nhiệt độ phòng để qua đêm và sau đó được sử dụng để nấu cho đến khi chín. Do đó, cháo lên men được làm đồ ăn với cả hai hương vị thú vị và có chức năng nâng cao sức khỏe. Bacillus là một chi của vi khuẩn hình que và là chi của bộ phận Firmicutes. Bacillus là một loài vi khuẩn hiếu khí hoặc hiếu khí tùy nghi, và xét nghiệm dương tính đối với enzyme catalase (Turnbull 1996). Bacillus được xem là dễ dàng lây lan từ môi trường tự nhiên qua nhiều loại thức ăn thực vật (Roberts et al 1982). Một số chủng vi khuẩn Bacillus đã được phân lập từ các loại thực phẩm lên men truyền thống bao gồm ngũ cốc khác nhau, họ đậu và thực vật dựa trên các loại thực phẩm lên men (Gadaga et al. 1999;. Roy et al. 2007; Valero et al. 2007). Đặc tính chức năng của các loại thực phẩm ngũ cốc lên men truyền thống dựa trên liên kết chặt chẽ giữa vi sinh vật có lợi và vi khuẩn Bacillus đã chứng minh là gây một tác dụng đồng lên men với các vi sinh vật khác (Blandino et al. 2003;. Mante et al. 2003). So với loài lactobacillus mà chủ yếu nhạy cảm với điều kiện sinh lý bình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA BACILLUS TRONG ỐNG NGHIỆM PHÂN LẬP TỪ CHÁO LÊN MEN TỰ NHIÊN TỪ VÙNG MÔNG CỔ CỦA TRUNG QUỐC" TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO SEMINAR CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC TÍNH PROBIOTIC CỦA BACILLUS TRONG ỐNG NGHIỆM PHÂN LẬP TỪ CHÁO LÊN MEN TỰ NHIÊN TỪ VÙNG MÔNG CỔ CỦA TRUNG QUỐC GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Minh Cô Dương Nhật Linh Nhóm sinh viên: Ngô Văn Quang 30700406 Hồ Sơn Hải 30700106 Văn Đặng Hồng Cẩm 30700035 Thái Duy Tân 30700442 Nguyễn Anh Tôn 30700536 Đào Minh Thịnh 30660234 TPHCM, ngày 29 tháng 9 năm 2010. MỤC LỤC Danh mục các bảng..........................................................................................3 Lời mở đầu.......................................................................................................4 Phần 1: Probiotic..............................................................................................5 I. Khái niệm, các định nghĩa :……………………………………………5 1...Giới thiệu về probiotic:………………………………………….5 2. Các định nghĩa:………………………………………………….6 II. Tính an toàn của probiotic:…………………………………………….6 1. Tính an tòan về probiotic trước đây và sau này:……………………6 2. Tính an tòan về probiotic trên động vật:……………………………8 3. Tính an tòan về probiotic trên người:………………………………9 4. An tòan của vi khuẩn đề kháng kháng sinh:………………………..10 5. Nghiên cứu lâm sàng:………………………………………………11 6. Giám sát dịch tễ học:……………………………………………….11 Phần 2: Đánh giá các đặc tính probiotic của Bacillus trong ống nghiệm phân lập từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongolia của Trung Quốc.........................12 I. Giới thiệu...............................................................................................12 II. Nguyên liệu và phương pháp.................................................................13 1. Phân lập Bacillus từ cháo lên men tự nhiên……………………...13 2. Nhận dạng 16 rDNA……………………………………………..13 3. Thử nghiệm hoạt động kháng khuẩn……………………………….15 4. Các thử nghiệm khuếch tán agar…………………………………...15 Phần 3: Kết quả và thảo luận.........................................................................16 I. Sự cô lập và nhận diện của vi khuẩn Bacillus bằng kết quả phân tích trình tự gen 16S rDNA…………………………………………………………16 II. Hiệu quả của việc mô tả khả năng vận chuyển của tế bào thực vật của Bacillus……………………………………………………………..17 III. Sự đề kháng muối mật…………………………………………………18 IV. Hoạt tính kháng sinh………………………………………………..19 V. Kết luận…………………………………………………………………20 DANH MỤC CÁC BẢNG Bàng 1. Một số vi khuẩn sử dụng làm probiotic và có khả năng gây bệnh Bảng 2. Nhận dạng và phân loại 33 chủng Bacillus phân lập từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongilia dựa trên trình tự 16S rDNA Bảng 3. Tỷ lệ sống sót của các chủng Bacillus phân lập được lựa chọn từ cháo lên men tự nhiên ở Inner Mongolia trong môi trường nuôi cấy ở pH 2.5 và dịch dạ dày nhân tạo ở pH 2.0 Bảng 4. Khả năng chịu mật của 4 chủng Bacillus được chọn Bảng 5. Khả năng chịu mật của Bacillus licheniformis IMAUB1002 ở mức độ mật khác nhau Bảng 6. Vùng ức chế (mm) của 4 chủng Bacillus được chọn Probiotics thường được sử dụng như là chất bổ sung hữu hiệu đối với động vật bằng cách cải thiện các vi khuẩn ký sinh đường ruột “cân bằng” (Fuller 1992). Hiện tại không có lớp chung cho vi khuẩn probiotic và các loại hình thương mại nhất hiện có là vi khuẩn acid lactic và vi khuẩn bifidus (Kleerebezem and Vaughan 2009). Có nhiều nghiên cứu tập trung vào Bacillus spp, Bifidobacteriumspp cho thực phẩm chức năng sử dụng chế phẩm sinh học (Kabir et al. 1997; Singh et al. 1997). Ngoài ra, một số chủng Bacillus cũng cho thấy tiềm năng để có probiotic (Cavazzoni and Adami 1993; Kumprecht and Zobac 1996). Cháo lên men tự nhiên (acidic-guel), một thực phẩm lên men truyền thống ở Inner Mongolia của Trung Quốc, có thể sử dụng như là nguồn tiềm năng để cô lập probiotics. Nó được sản xuất tại hộ gia đình từ nguyên vật liệu ngũ cốc khác nhau như: cỏ đuôi chồn, hạt kê và gạo. Hạt kê và gạo được lên men tự nhiên bởi nước bã canh chua trong một bình ở nhiệt độ phòng để qua đêm và sau đó được sử dụng để nấu cho đến khi chín. Do đó, cháo lên men được làm đồ ăn với cả hai hương vị thú vị và có chức năng nâng cao sức khỏe. Bacillus là một chi của vi khuẩn hình que và là chi của bộ phận Firmicutes. Bacillus là một loài vi khuẩn hiếu khí hoặc hiếu khí tùy nghi, và xét nghiệm dương tính đối với enzyme catalase (Turnbull 1996). Bacillus được xem là dễ dàng lây lan từ môi trường tự nhiên qua nhiều loại thức ăn thực vật (Roberts et al 1982). Một số chủng vi khuẩn Bacillus đã được phân lập từ các loại thực phẩm lên men truyền thống bao gồm ngũ cốc khác nhau, họ đậu và thực vật dựa trên các loại thực phẩm lên men (Gadaga et al. 1999;. Roy et al. 2007; Valero et al. 2007). Đặc tính chức năng của các loại thực phẩm ngũ cốc lên men truyền thống dựa trên liên kết chặt chẽ giữa vi sinh vật có lợi và vi khuẩn Bacillus đã chứng minh là gây một tác dụng đồng lên men với các vi sinh vật khác (Blandino et al. 2003;. Mante et al. 2003). So với loài lactobacillus mà chủ yếu nhạy cảm với điều kiện sinh lý bình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo seminar chuyên ngành đánh giá đặc tính probiotic bacillus trong ống nghiệm phân lập cháo lên men tự nhiên công nghệ sinh học thực phẩm chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 162 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0