Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (nhóm 4)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (nhóm 4) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG Môn học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BTKN Chủ đề : NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂNNhóm: 04 Sinh viên Mã số sinh viên1 Võ Bình Thuận 912022212 Trần Thanh Lam 912021043 Nguyễn Huỳnh Thanh Sơn 912021874 Nguyễn Huỳnh Thảo Uyên 912022625 Nguyễn Tú Trinh 912022446 Bùi Tấn Phong 91202173 Nộp bài: 23g30 ngày 27/8/2014Tp. Hồ Chí MinhI Lời mở đầu . 1 / Năng lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế đểtách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạtnhân có kiểm soát. Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạchhạt nhân, mặc dù các phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân vàphân rã phóng xạ. Tất cả các lò phản ứng với nhiều kích th ước và mục đích sửdụng khác nhau đều dùng nước được nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đóđược chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đẩy. Năm 2007, 14%lượng điện trên thế giới được sản xuất từ năng lượng hạt nhân. Có hơn 150 tàuchạy bằng năng lượng hạt nhân và một vài tên lửa đồng vị phóng xạ đ ã đượcsản xuất. 2/ Làm sao để tạo ra năng lượng hạt nhân? Ngoài thiên nhiên nguyên tử uranium có tất cả ba đồng vị : 99,3 phần trămđồng vị 238U, 0,7 phần trăm đồng vị 235U, và một tỷ lệ không đáng kể đồng vị234 U. Đồng vị 235U là đồng vị khả phân tự nhiên duy nhất có khả năng sản xuấtnăng lượng và sinh ra neutron để duy trì dây chuyền phản ứng. Đ ồng vị 238U làđồng vị phong phú có thể hấp thụ neutron, do đó, có khả năng làm tắt dây chuyềnphản ứng nhưng, một khi hấp thụ một neutron, trở thành đồng vị khả phân 239Pu.Những hạt nhân deuterium và tritium hợp nhất với nhau cũng sinh ra năng lượng.Deuterium là một đồng vị của khí hydro có nhiều ngoài thiên nhiên, chủ yếu trongnước biển. Tritium là một đồng vị nhân tạo được chế tạo từ phản ứng phânhạch một hạt lithium với một neutron. Những nguyên tử lithium cũng có rấtnhiều trong nướcbiển.Nếu thực hiện được phản ứng hợp nhất hạt deuterium với hạt tritium một cáchđại tràng thì nhân loại sẽ có được một nguồn năng lượng gần như là vô tận.Nghiên cứu và phát triển phương pháp sản xuất năng lượng này phức tạp và tốnkém. Vì thế mà hầu như tất cả các nước công nghệ tiên tiến phải liên kết đểchia với nhau chi phí nghiên cứu khai triển: sáu cường quốc, Đại Hàn, Hoa Kỳ,Liên hiệp Âu Châu, Nga, Nhật Bản và Trung Quốc.II Thế nào là sử dụng năng lượng hạt nhân hoà bình Sự dụng năng lượng hạt nhân hoà bình được thể hiện thông qua hiệp ước không phổ biến hạt nhânThứ nhất: Không phổ biến Chiếu theo hiệp ước, có năm quốc gia được phép sở hữu vũ khí hạtnhân: Pháp (ký năm 1992), Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1992), Liên Xô (1968;nghĩa vụ và quyền lợi nay được chuyển cho Liên bang Nga), Anh (1968) và HoaKỳ (1968). Đây là các nước đang sở hữu vũ khí hạt nhân vào thời điểm hiệp ướcđược ký kết, cũng là các quốc gia thành viên thường trực của Hội đồng Bảo anLiên Hiệp Quốc. Năm nước này thoả thuận không chuyển giao kỹ thuật hạt nhâncho các nước khác, và các quốc gia không có vũ khí hạt nhân cũng đồng ý khôngmưu cầu có vũ khí hạt nhân.Năm quốc gia có vũ khí hạt nhân (VKHN) cam kết không sử dụng chúng đ ểchống lại các nước không có VKHN trừ khi phải đánh trả một cuộc tấn công hạtnhân hoặc một cuộc tấn công qui ước có liên minh với quốc gia có VKHN. Tuyvậy, những cam kết này không được chính thức đưa vào hiệp ước, trong khi cácchi tiết chính xác lại thường thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn như Hoa Kỳ từngra chỉ dấu rằng nước này có thể sử dụng VKHN để đáp trả một cuộc tấn côngphi qui ước bởi các nước lưu manh ( rogue state). CựuBộ trưởng Quốc phòngAnh, Geoff Hoon, công khai nói đến khả năng sử dụng VKHN nhằm đáp trả cáccuộc tấn công không qui ước bởi các nước lưu manh. Tháng 1 năm 2006, Tổngthống Pháp, Jacques Chirac, ngụ ý rằng các cuộc tấn công khủng bố được nhữngquốc gia khác bảo trợ, nếu xảy ra trên đất Pháp, có thể dẫn đến những cuộc tấncông trả đũa bằng VKHN cỡ nhỏ nhắm vào những trung tâm của các n ước lưumanh.Thứ hai: Giải trừ quân bịĐiều VI và lời nói đầu chỉ ra rằng các nước có VKHN theo đuổi mục tiêu c ắtgiảm và loại bỏ kho vũ khí của họ; điều khoản này của hiệp ước cũng kêu gọitiến đến ... một hiệp ước giải giới toàn diện được đặt dưới sự kiểm soát quốctế nghiêm ngặt và hiệu quả. Trong Điều I, các nước có VKHN tuyên bố khôngxúi giục các nước không có VKNH tìm cách sở hữu loại vũ khí này. Chủ thuyếttấn công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Sử dụng năng lượng hạt nhânTài liệu cùng danh mục:
-
53 trang 303 0 0
-
105 trang 287 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Quy trình sản xuất rượu vang Nho
33 trang 286 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
14 trang 273 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ lạnh thực phẩm: Công nghệ sản xuất nhãn lạnh đông
28 trang 260 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 255 0 0 -
100 trang 246 0 0
-
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
21 trang 244 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 0 0 0 -
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0