Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (nhóm 7)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (nhóm 7) TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐANH GIÁ TAC ĐÔNG MÔI TRƯỜNG ́ ́ ̣Chủ đề: SỬ DUNG NĂNG LƯỢNG HAT NHÂN VÌ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ MUC ĐICH HOA BINH Sinh viên thực hiện: Lớp 11090201 1. Nguyễn Thanh Vân Anh 91102005 2. Nguyễn Khánh Như 91102086 3. Lữ Ngọc Linh 91102203 4. Nguyễn Thị Thanh Nữ 91102087 5. Nguyễn Hồng Thanh 91102245 6. Nguyễn Anh Khoa 91102053 Tp. Hồ Chí Minh, 27 tháng 08 năm 2014 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nangluongvietnam.vn : Năng lượng Việt Nam - Luanvan.com : Thư viện chia sẻ luận văn - Thuvienphapluat.vn : Thư viện pháp luật Việt Nam - Wikipedia.org.vn : Bách khoa toàn thư mở - Varans.vn : Cục an toàn bức xạ và hạt nhân I- GIỚI THIÊU ̣Năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế đ ể tách nănglượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểmsoát. Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dùcác phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ. Tất cảcác lò phản ứng với nhiều kích thước và mục đích sử dụng khác nhau đều dùng nướcđược nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng đ ể phátđiện hoặc tạo lực đẩyMỗi ngày, hàng triệu người trên khắp thế giới đang được hưởng các lợi ích từ côngnghệ hạt nhân. Từ châu Phi đến châu Á, từ châu Âu đến châu Mỹ, công nghệ hạtnhân được sử dụng hàng ngày để phát hiện và bảo vệ các nguồn nước ngọt bềnvững, tạo ra năng lượng và thực phẩm cũng như cung cấp cho các nhà khoa học côngcụ để nghiên cứu về quá khứ và dự đoán tương lai của đại dương.II - SỬ DUNG NĂNG LƯỢNG HAT NHÂN CHO MUC ĐICH HOA BINH ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀Trong khi cả thế giới đang hướng về Rio de Janeiro, Brazil với Hội nghị Liên hợpquốc về Phát triển bền vững (Rio+20), IAEA đã xuất bản cuốn IAEA tại Rio+20:Công nghệ hạt nhân cho một tương lai bền vững nêu bật các đóng góp của IAEA chocác mục tiêu phát triển được đề cập tại hội nghị toàn cầu này, góp phần bảo đảm hòabình, sức khỏe và thịnh vượng trên toàn thế giới.Công nghệ hạt nhân góp phần “xây dựng một tương lai mà chúng ta mong muốntrong một số lĩnh vực: 1. Tăng trưởng dân số, thúc đẩy phát triển kinh tế, và thay đổi lối sống đòi hỏi nguồn tài nguyên hơn bao giờ hết. Khai thác quá mức nguồn tài nguyên đã bắt đầu làm tổn hại đến tự nhiên như đa dạng sinh học, không khí sạch, nước sạch và đất canh tác, một xu hướng đe dọa tính bền vững của phát triển. Đ ể giúp chính phủ các nước thành viên đạt được khả năng áp dụng lớn hơn, IAEA đã phát triển một phương pháp mới để mô hình hóa các tương tác phức tạp này gọi là CLEWS (Chiến lược khí hậu, sử dụng đất, năng lượng và nước) cho phép phân tích đồng thời và gắn kết tất cả các lĩnh vực này. 2. Cơ hội sử dụng nước đủ, an toàn ngày càng tăng có thể được thực hiện thông qua các kỹ thuật hạt nhân. Kỹ thuật này giúp chỉ ra các nguồn nước ngầm với chi phí thấp và nhanh hơn bất kỳ phương pháp nào khác. Kỹ thuật hạt nhân cũng nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy lợi, sử dụng 70% tất cả các nguồn nước ngọt. 3. Cơ hội sử dụng năng lượng giá rẻ trực tiếp cải thiện phúc lợi của con người. Dự báo hiện nay cho thấy nhu cầu điện tăng tới 60 đến 100% vào năm 2030. Là một nguồn năng lượng carbon thấp, điện hạt nhân có thể giảm tối đa phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. IAEA giúp các nước đang sử dụng hoặc đưa vào điện hạt nhân thực hiện một cách an toàn, an ninh, kinh tế và bền vững. Các tiêu chuẩn an toàn, sự hỗ trợ và các đánh giá của IAEA đang làm tăng tính an toàn cho lĩnh vực này. IAEA cũng xác minh năng lượng hạt nhân chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình, trực tiếp góp phần vào hòa bình và an ninh.4. Cơ hội sử dụng nguồn lương thực bền vững sẽ vẫn là một thách thức l ớn trong những thập kỷ tới. Dựa trên thực tế và tiêu thụ hiện nay, sản xuất nông nghiệp sẽ phải tăng khoảng 70% vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầu. Kỹ thuật hạt nhân được sử dụng ở các nước đang phát triển để tăng sản xuất một cách bền vững bằng cách nhân giống cây trồng được cải tiến, tăng cường chăn nuôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thực tập ngành môi trường Tiểu luận ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường Luận văn ô nhiễm môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường Sử dụng năng lượng hạt nhânTài liệu cùng danh mục:
-
53 trang 303 0 0
-
105 trang 287 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Quy trình sản xuất rượu vang Nho
33 trang 286 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
14 trang 273 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ lạnh thực phẩm: Công nghệ sản xuất nhãn lạnh đông
28 trang 260 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 255 0 0 -
100 trang 246 0 0
-
ĐỀ TÀI: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
21 trang 244 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 244 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0