Báo cáo Giới thiệu Tổng quan về các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 58
Loại file: doc
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Giới thiệu Tổng quan về các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang" TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHGVHD: TRẦN CÔNG DŨ Nhóm 7 MỤC LỤCChương 1: Cơ sở lý luận ..........................................................................................1I. Khái niệm về ngân hàng thương mại .......................................................................1II. Chức năng của ngân hàng thương mại ...................................................................2III. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại ...............................................2 1. Nghiệp vụ nguồn vốn .......................................................................................2 2. Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư............................................................................2 3. Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng .........................................................3Chương II. Giới thiệu về các ngân hàng thương mại có chi nhánh đang hoạt động trênđịa bàn tỉnh An Giang..............................................................................................3I. Các ngân hàng có chi nhánh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang .................3II. Giới thiệu tổng quan về các ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang ........3 1. Ngân hàng Á Châu ...........................................................................................3 2. Ngân hàng An Bình ..........................................................................................6 3. Ngân hàng Phương Đông .................................................................................8 4. Ngân hàng Đông Á ......................................................................................... 10 5. Ngân hàng Kiên Long .................................................................................... 12 6. Ngân hàng Sài Gòn Công Thương .................................................................. 14 7. Ngân hàng Phương Tây .................................................................................. 15 8. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ......................................................... 17 9. Ngân hàng Quốc Tế........................................................................................ 19 10. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ..................................................... 21 11. Ngân hàng Liên Việt .................................................................................... 23 12. Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam............................................................ 24 13. Ngân hàng Nam Việt .................................................................................... 25 14. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Tượng............................................................... 28 15. Ngân hàng Phương Nam............................................................................... 30 16. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long ................................... 32 17. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín ................................................................... 33 18. Ngân hàng xăng dầu Petrolimex ................................................................... 35 19. Ngân hàng Việt Á......................................................................................... 36 20. Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội ....................................................................... 38 21. Ngân hàng Công Thương.............................................................................. 40 22. Ngân hàng Đại Tín ....................................................................................... 42 23. Ngân hàng Ngoại Thương ............................................................................ 43 24. Ngân hàng Mê Công ..................................................................................... 47 25. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ........................ 48III. Phân tích các chỉ số ............................................................................................ 51Chương IV. Kết luận và kiến nghị ........................................................................ 53 1. Kết luận .. ...................................................................................................... 53 2. Kiến nghị ...................................................................................................... 53Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 54Giới thiệu các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬNI. Khái niệm về Ngân hàng thương mại:Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổchức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó đểcho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàngcho các đối tượng nói trên. Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượng lớn và rấtphổ biến trong nền kinh tế. Sự có mặt của ngân hàng thương mại trong hầu hết các mặt hoạtđộng của nền kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàng thươngmại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế, xã hội và ngượclại.Trong lịch sử phát triển của hệ thống Ngân hàng, các nhà kinh tế học, các nhà quản lý kinhtế đưa ra khái niệm về Ngân hàng thương mại như sau:- Theo luật Ngân hàng của Thổ Nhĩ Kỳ: “Ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữuhạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệpvụ hối phiếu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Giới thiệu Tổng quan về các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang" TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANHGVHD: TRẦN CÔNG DŨ Nhóm 7 MỤC LỤCChương 1: Cơ sở lý luận ..........................................................................................1I. Khái niệm về ngân hàng thương mại .......................................................................1II. Chức năng của ngân hàng thương mại ...................................................................2III. Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại ...............................................2 1. Nghiệp vụ nguồn vốn .......................................................................................2 2. Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư............................................................................2 3. Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng .........................................................3Chương II. Giới thiệu về các ngân hàng thương mại có chi nhánh đang hoạt động trênđịa bàn tỉnh An Giang..............................................................................................3I. Các ngân hàng có chi nhánh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang .................3II. Giới thiệu tổng quan về các ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang ........3 1. Ngân hàng Á Châu ...........................................................................................3 2. Ngân hàng An Bình ..........................................................................................6 3. Ngân hàng Phương Đông .................................................................................8 4. Ngân hàng Đông Á ......................................................................................... 10 5. Ngân hàng Kiên Long .................................................................................... 12 6. Ngân hàng Sài Gòn Công Thương .................................................................. 14 7. Ngân hàng Phương Tây .................................................................................. 15 8. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ......................................................... 17 9. Ngân hàng Quốc Tế........................................................................................ 19 10. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ..................................................... 21 11. Ngân hàng Liên Việt .................................................................................... 23 12. Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam............................................................ 24 13. Ngân hàng Nam Việt .................................................................................... 25 14. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Tượng............................................................... 28 15. Ngân hàng Phương Nam............................................................................... 30 16. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long ................................... 32 17. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín ................................................................... 33 18. Ngân hàng xăng dầu Petrolimex ................................................................... 35 19. Ngân hàng Việt Á......................................................................................... 36 20. Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội ....................................................................... 38 21. Ngân hàng Công Thương.............................................................................. 40 22. Ngân hàng Đại Tín ....................................................................................... 42 23. Ngân hàng Ngoại Thương ............................................................................ 43 24. Ngân hàng Mê Công ..................................................................................... 47 25. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ........................ 48III. Phân tích các chỉ số ............................................................................................ 51Chương IV. Kết luận và kiến nghị ........................................................................ 53 1. Kết luận .. ...................................................................................................... 53 2. Kiến nghị ...................................................................................................... 53Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 54Giới thiệu các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬNI. Khái niệm về Ngân hàng thương mại:Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổchức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng số vốn đó đểcho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàngcho các đối tượng nói trên. Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng có số lượng lớn và rấtphổ biến trong nền kinh tế. Sự có mặt của ngân hàng thương mại trong hầu hết các mặt hoạtđộng của nền kinh tế, xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàng thươngmại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế, xã hội và ngượclại.Trong lịch sử phát triển của hệ thống Ngân hàng, các nhà kinh tế học, các nhà quản lý kinhtế đưa ra khái niệm về Ngân hàng thương mại như sau:- Theo luật Ngân hàng của Thổ Nhĩ Kỳ: “Ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữuhạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệpvụ hối phiếu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng ở An Giang ngân hàng thương mại nghiệp vụ nguồn vốn chức năng ngân hàng thương mại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 123 0 0