Báo cáo nghiên cứu khoa học: CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu một số mô hình quản lý thị trường điện lực của các nước trên thế giới, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh điện năng của ngành Điện Việt Nam, từ đó đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực có thể áp dụng tại Việt Nam. Bài viết cũng đưa ra một số ý kiến tham khảo nhằm hoàn thiện công tác quản lý thị trường điện lực Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM" CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM AN OVERVIEW OF THE ELECTRICITY MARKET MODELS AND THEIR APPLICATION IN VIETNAM NGUYỄN THÀNH SƠN Công ty Điện lực 3 TÓM T ẮT Bài viết giới thiệu một số mô hình quản lý thị trường điện lực của các nước trên thế giới, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh điện năng của ngành Điện Việt Nam, từ đó đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực có thể áp dụng tại Việt Nam. Bài viết cũng đưa ra một số ý kiến tham khảo nhằm hoàn thiện công tác quản lý thị trường điện lực Việt Nam. ABSTRACT This paper introduces the electricity models of some nations in the world, assesses the operations of the Electricity of Vietnam and proposes a market model for the national electricity market. It also provides some ideas for reference to support the electricity management of Vietnam. 1. Đặt vấn đề Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay tức khắc),từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thương mại trung gian nào. Điện năngđược sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểmnào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ (không để tồn đọng). Thị trường điện lực (TTĐL) được hình thành đầu tiên ở Anh vào thập niên 90 của thếkỷ trước do việc không đảm bảo chất lượng điện năng của ngành điện các nước trên toàn thếgiới. Điều kiện hình thành TTĐL không những chỉ phụ thuộc vào chính sách về kinh tế, xãhội của Nhà nước mà còn được quyết định bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ thốngđiện. Có nhiều điểm khác nhau về TTĐL tuy nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụ cuốitiêu thụ điện năng từ các nhà máy sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải điện (được xemnhư độc quyền tự nhiên) hình thành nên thị trường điện bán buôn giữa các nhà máy điện vàthị trường điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng. Ngành điện hiện đang nằm trong xu thế đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham giahoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khu vực. Phương thức quản lýđộc quyền nhà nước của hoạt động sản xuất kinh doanh điện hiện nay còn nhiều bất cập. Việcnghiên cứu đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trongđầu tư, phát triển, quản lý và vận hành hệ thống điện, đồng thời xem xét vấn đề giá điện vàchất lượng dịch vụ điện cũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát triểnđiện lực là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường. 2. Các mô hình tổ chức kinh doanh điện năng Cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và quản lý, kết hợp với sự phát triểncủa một số học thuyết kinh tế mới đã tạo điều kiện để nhiều công ty điện lực nghiên cứu xâydựng, phát triển các mô hình kinh doanh mới thay thế cho mô hình truyền thống trước đây,như mô hình truyền tải hộ, mô hình thị trường phát điện cạnh tranh, mô hình TTĐ cạnh tranhbán buôn và bán lẻ,... Tuy nhiên, nhìn từ góc độ cạnh tranh của thị trường có thể phân chiathành bốn loại mô hình thị trường điện cơ bản đang được áp dụng tại các nước trên thế giớihiện nay như sau: - Mô hình Thị trường điện độc quyền: Là mô hình chỉ có một công ty nắm giữ toàn bộcác khâu của quá trình sản xuất kinh doanh điện năng từ sản xuất, truyền tải đến phân phốicho khách hàng tiêu thụ. (a)Ngành dọc (b) Phân phối bán lẻ riêng Phát điện Phát điện Mua bán giữa các công ty Bán buôn/Truyền tải Bán buôn/Truyền tải Công ty phân phối Công ty phân phối Khách hàng Khách hàng Hình 1. Mô hình hị trường điện độc quyền - Mô hình Thị trường điện cạnh tranh phát điện nhưng chỉ có một đại lý mua buôn: Làmô hình chỉ có một người mua duy nhất từ nhiều nhà máy phát điện. Toàn bộ điện năng sảnxuất ra phải bán cho đại lý mua buôn và đại lý này thực hiên chức năng phân phối độc quyềncho khách hàng tiêu thụ. IPP IPP IPP Đại lý mua buôn Công ty phân phối Công ty phân phối Công ty phân phối Khách hàng Khách hàng Khách hàng H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM" CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM AN OVERVIEW OF THE ELECTRICITY MARKET MODELS AND THEIR APPLICATION IN VIETNAM NGUYỄN THÀNH SƠN Công ty Điện lực 3 TÓM T ẮT Bài viết giới thiệu một số mô hình quản lý thị trường điện lực của các nước trên thế giới, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh điện năng của ngành Điện Việt Nam, từ đó đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực có thể áp dụng tại Việt Nam. Bài viết cũng đưa ra một số ý kiến tham khảo nhằm hoàn thiện công tác quản lý thị trường điện lực Việt Nam. ABSTRACT This paper introduces the electricity models of some nations in the world, assesses the operations of the Electricity of Vietnam and proposes a market model for the national electricity market. It also provides some ideas for reference to support the electricity management of Vietnam. 1. Đặt vấn đề Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao gồm 3khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời (ngay tức khắc),từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thương mại trung gian nào. Điện năngđược sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểmnào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ (không để tồn đọng). Thị trường điện lực (TTĐL) được hình thành đầu tiên ở Anh vào thập niên 90 của thếkỷ trước do việc không đảm bảo chất lượng điện năng của ngành điện các nước trên toàn thếgiới. Điều kiện hình thành TTĐL không những chỉ phụ thuộc vào chính sách về kinh tế, xãhội của Nhà nước mà còn được quyết định bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ thốngđiện. Có nhiều điểm khác nhau về TTĐL tuy nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụ cuốitiêu thụ điện năng từ các nhà máy sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải điện (được xemnhư độc quyền tự nhiên) hình thành nên thị trường điện bán buôn giữa các nhà máy điện vàthị trường điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng. Ngành điện hiện đang nằm trong xu thế đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham giahoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khu vực. Phương thức quản lýđộc quyền nhà nước của hoạt động sản xuất kinh doanh điện hiện nay còn nhiều bất cập. Việcnghiên cứu đưa ra mô hình quản lý thị trường điện lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trongđầu tư, phát triển, quản lý và vận hành hệ thống điện, đồng thời xem xét vấn đề giá điện vàchất lượng dịch vụ điện cũng như huy động các nguồn tài chính mới cho nhu cầu phát triểnđiện lực là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường. 2. Các mô hình tổ chức kinh doanh điện năng Cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và quản lý, kết hợp với sự phát triểncủa một số học thuyết kinh tế mới đã tạo điều kiện để nhiều công ty điện lực nghiên cứu xâydựng, phát triển các mô hình kinh doanh mới thay thế cho mô hình truyền thống trước đây,như mô hình truyền tải hộ, mô hình thị trường phát điện cạnh tranh, mô hình TTĐ cạnh tranhbán buôn và bán lẻ,... Tuy nhiên, nhìn từ góc độ cạnh tranh của thị trường có thể phân chiathành bốn loại mô hình thị trường điện cơ bản đang được áp dụng tại các nước trên thế giớihiện nay như sau: - Mô hình Thị trường điện độc quyền: Là mô hình chỉ có một công ty nắm giữ toàn bộcác khâu của quá trình sản xuất kinh doanh điện năng từ sản xuất, truyền tải đến phân phốicho khách hàng tiêu thụ. (a)Ngành dọc (b) Phân phối bán lẻ riêng Phát điện Phát điện Mua bán giữa các công ty Bán buôn/Truyền tải Bán buôn/Truyền tải Công ty phân phối Công ty phân phối Khách hàng Khách hàng Hình 1. Mô hình hị trường điện độc quyền - Mô hình Thị trường điện cạnh tranh phát điện nhưng chỉ có một đại lý mua buôn: Làmô hình chỉ có một người mua duy nhất từ nhiều nhà máy phát điện. Toàn bộ điện năng sảnxuất ra phải bán cho đại lý mua buôn và đại lý này thực hiên chức năng phân phối độc quyềncho khách hàng tiêu thụ. IPP IPP IPP Đại lý mua buôn Công ty phân phối Công ty phân phối Công ty phân phối Khách hàng Khách hàng Khách hàng H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo tin học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
6 trang 109 1 0
-
4 trang 107 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
83 trang 80 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
7 trang 59 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0 -
8 trang 47 0 0