Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.60 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vấn đề Ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất nhiều công trình thuỷ lợi đã được xây dựng. Sau một số năm khai thác, hầu hết các kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) đều có dấu hiệu bị ăn mòn bề mặt, giảm cường độ, đe doạ sự an toàn của công trình và cả hệ thống thủy lợi, nhất là trong mùa bão lũ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS. KHƯƠNG VĂN HUÂN Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 1. Đặt vấn đề Ở k hu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất nhiều công tr ình thuỷ lợi đã đ ư ợc xây dựng. Sau m ộ t s ố năm khai thác, hầu hết các kết cấu bê tông c ốt thép (BTCT) đều có dấu hiệu bị ăn m òn bề m ặt, giảm cư ờng độ, đe doạ sự an toàn c ủa công tr ình và c ả hệ thống thủy lợi, nhất là trong mùa bão lũ. Một trong những nguyên nhân cơ bản công trình bị xuống cấp là do tác động của môi trường “chua”, “mặn” và chất lư ợng bê tông chưa đáp ứ ng yêu cầu chống ăn mòn. Để phục vụ cho công tác thiết kế các công trình m ới, sửa chữa tu bổ các công trình cũ và hạn chế lãng phí trong xây dựng việc tiến hành đánh giá tình trạng suy giảm chất lư ợng bê tông cốt thép các công trình thủy lợi nhằm tìm các biện pháp nâng cao tuổi thọ công trình là rất cần thiết. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá cường độ của bê tông trên các công trình thuỷ lợi xây dựng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 2. Phương pháp nghiên cứu  P hương pháp thống kê phân tích  S ử dụng kết qủa điều tra sự thóai hóa b ê tông c ốt thép các công tr ình thủy lợi xây dựng ở ĐBSCL.  P hương pháp khảo sát : + Xác định cư ờng độ bê tông bằng phư ờng pháp nén l õi khoan và sử dụng t hi ết bị siêu âm kết hợp s úng bật nẩy. Có tr ên 70 công trình đư ợc khảo sát tập trung ở các tỉnh (khi chưa tách tỉnh mới) A n Giang, Kiên Giang, B ạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Long An v à ngoại thành Tp. H ồ Chí Minh. Mỗi tỉnh k hảo sát từ 5 đến 10 công tr ình.[1];[2];[3]. + Phân vùng môi trư ờng xâm thực: Môi tr ư ờng nư ớc mặn, môi tr ư ờng chua đ ư ợc phân loại theo tiêu chuẩn TCVN 3994- 85 (ch ống ăn m òn trong Xây dựng kết cấu b ê tông và BTCT- Phân loại môi trư ờng xâm thực) [4] – n hư sau:  M ôi trư ờng “chua”: Công tr ình thu ộc vùng đ ất chua phèn, pH < 6,5.  M ôi trư ờng “mặn”: Công tr ình thuộc v ùng đất ven biển, pH > 6,5 và SO4-2 > 250 mg/lit.  Vị trí công tr ình kh ảo sát thể hiện tr ên b ản đồ phân lọai đất ở khu vực ĐBSCL [5] đư ợc thể hi ện trên Hình 1. 3. Khảo sát và đánh giá cường độ bê tông Kết qủa khảo sát cho thấy số công tr ình có dấu hiệu bị ăn m òn bề mặt bê tông chiếm tỷ lệ rất lớn. Biểu hiện b ê tông bị ăn mòn ở khu vực nhiễm mặn dễ thấy nhất là l ớp bê tông bảo vệ bị bong tróc. V ới c ác công trình trong khu vực môi tr ư ờng chua, hình thức bê tông xu ống cấp là l ớp bê tông bề mặt bị mất vữa kết dính, tr ơ đá dăm, bê tông bảo vệ bị bong tróc, cốt thép gỉ sét. Kết qủa khảo sát c ư ờng độ bê tông các công trình xây d ựng ở khu vực ĐBSCL trong m ôi trư ờng nư ớc nhiễm “mặn” tr ình bày trong b ảng 1 và môi trư ờng nư ớc “chua” trong bảng 2. Sơ đồ vị trí công trình khảo sát và một số hình ảnh bê tông cốt thép bị ăn mòn trong môi trường ở ĐBSCL. B¶n ®å ®Êt ®ång b»ng s«ng c öu long B CAM PU CHIA 62 TP.HOÀ CHÍ MINH 63 60 61 51 71 64 59 70 67 68 69 LONG AN 4 58 65 66 ÑO ÀNG THAÙ P 57 3 2 5 49 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: