Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: HI ỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: HI ỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HI ỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 168-175 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ HI ỆN TR Ạ NG VÀ NHU CẦ U NHÂN LỰC CHO SỰ P HÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢ N Ở ĐỒNG BẰ NG SÔNG CỬ U LONG Nguyễn Thanh Toàn1 , Lê Xuân Sinh1 , Hu ỳnh Văn Hiền1 ABS TRACT A research on the Status of man-power for the development of fishery sector in the Mekong River Delta was carried out from April 2006 to November 2007. The objectives were (1) to update the information on the quantity as well as quality of technical and managerial man-power for fishery sector in the Mekong Delta; (2) to estimate the demand for man-power needed for the development of fishery sector in this region. A set of four types of questionaires were designed, pretested and used for: (i) graduated students (150 samples); (ii) last year students (120 samples); (iii) local officers (13 samples); (iv) businesses, educational and training institutions relating to fishery sector (50 samples). The results show that the number of entrants and that of graduated students have been grown up. There were 3,936 students graduated, of which about 91% got their jobs in fishery or in the related sectors. The percentage of students who graduated in each batch not high, but increased recently. About 26,5 % of the total number of graduates did not have the jobs related to their background, specially in the case of graduates with fishing background due to the instability of fishing sub- sector. Nearly 50% of the number of graduated students said that studying aquaculture and fisheries were very atractive. The educational curriculum for training undergraduates in Cantho University was commented to be still too much on theory but lack of practices. Nowadays and in the near future, the demand for educated man-power of the sector is increasing. It is estimated that from now to the year of 2010 and 2015, about 20 postgraduates and 250-300 bachelors should be yearly provided to the fishery sector in the Mekong River Delta. K eywords: Man-power, fishery sector, education, training, Mekong River Delta Title: Status of man-power for the development of fishery sector in the Mekong River Delta TÓM TẮT Nghiên cứu về h iện trạng nhân lực cho sự phát triển th ủ y sản ở các tỉnh Đồng b ằng sông Cửu Long đ ược th ực hiện từ tháng 04/2006-12/2007. Mụ c tiêu củ a đ ề tài nh ằm n ắm bắ t đ ược các thông tin cả về số lượng và ch ấ t lượng cán b ộ kỹ thuậ t và quả n lý ngành thủ y sả n đ ã đ ược đ ào tạ o trước đ ây từ trường Đạ i h ọ c Cầ n Th ơ (ĐHCT), đồ ng th ời nắm đ ược nhu cầu đ ào tạo nguồ n nhân lực cho sự p hát triển củ a ngành th ủ y sả n trong vùng. Kh ả o sát đ ược tiến hành thông qua việc sử d ụ ng các bả ng câu h ỏ i đ ược so ạn sẵ n, ph ỏng vấ n th ử và hiệu ch ỉnh trên các nhóm: cựu sinh viên (150 m ẫu); sinh viên đang h ọ c năm cu ố i (120 m ẫu); cán b ộ q uả n lý đ ịa ph ương (13 mẫ u); ng ười sử dụ ng lao đ ộng ở các cơ q uan và doanh nghiệp trong cũng nh ư n goài quố c doanh cũ ng nh ư cơ sở có tham gia đào tạ o nhân lực cho ngành th ủ y sả n (50 m ẫu). Kết qu ả cho thấ y số lượng sinh viên theo họ c ngành thủ y sản ở ĐHCT ngày càng tăng, có kho ảng 3.936 sinh viên trong đ ó đạ i h ọ c chính quy là 2.047 sinh viên. Tỷ lệ sinh viên tố t nghiệp đố i với mỗ i khóa h ọ c ch ưa cao nh ưng đ ã có sự tăng d ần qua các năm gầ n đ ây. Số lượng sinh viên tố t nghiệp ngành th ủ y sản ra trường có việc làm khá cao chiếm 90,7%, chủ yếu họ đang làm việc trong lĩnh vực th ủy sản hoặ c các lĩnh vực có liên quan đ ến th ủ y sả n. Có 26,5 % kỹ sư ra trường không làm đúng ngành ngh ề đã đ ược đào tạo, cao nhấ t là kỹ sư Khai thác th ủ y sản do ngh ề khai thác hả i sả n có bấ p bênh và khó kiếm đ ược việc làm ổ n đ ịnh. Tuy nhiên, m ức độ h ấp dẫ n củ a ngành h ọc theo đ ánh giá củ a sinh viên mới ở m ức 48,07%. Ch ương trình đào tạo kỹ sư thủ y sả n ở trường ĐHCT đ ược đánh giá là còn n ặng về lý thuyết và cần phả i đ ược chú ý h ơn về th ực hành. 1 B ộ môn Quản lý và Kinh tế nghề cá, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ. 1 68 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2): 168-175 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Hiện nay và sắp tới lực lượng kỹ thu ậ t của ngành th ủy sả n ch ưa đáp ứng đ ược yêu cầu củ a th ực tế. Do đó từ n ay tới n ăm 2010 và 2015 mỗ i n ăm ngành thủ y sản ở ĐBSCL cầ n thêm kho ảng 20 ng ười có trình độ sau đạ i h ọ c và 250-300 kỹ sư th ủ y sả n. Từ khóa: Ngu ồn nhân lực, ngành thủ y sản, đào tạo, Đồng bằng sông C ửu Long 1 GIỚ I THIỆU Ngành thủy sản đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh t ế nước ta, đặc biệt trong tiến trình phát triển và hội nhập với kinh t ế t hế giới. Đồng bằng sông Cử u Long (ĐBSCL) là một vùng kinh t ế quan trọng của Việt Nam. Đồng bằng này được xem như là vùng có nhữ ng điều kiện thuận lợ i cho phát triển thủy sản nhờ vào tiềm năng diện tích mặt nước biển, ven biển và nội đồng rất lớn cũng như các đi ều kiện khác về t ự nhiên và kinh t ế-xã hội. Đã và đang có nhiều chính sách khuy ến khích đầu tư p hát triển ngành thủy sản ở cấp độ t oàn vùng và ở t ừ ng đ ịa phương. Đối v ới hi ện t ại và t ương lai phát triển của ngành thủy sản vùng ĐBSCL, thì vi ệc thiếu lự c lượng lao động được đào t ạo đáp ứ ng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng được coi là một trong nhữ ng trở ngại c ơ bản. Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ (KTS - ĐHCT) đã và đang cung c ấp hơn 60% số lao động kỹ t huật hoạt động trong ngành thủy sản và các lãnh vự c có liên quan ở ĐBSCL, đồng thời triển khai nhi ều hoạt động đào t ạo và t ập huấn cán bộ cho các cơ sở đào t ạo khác cũng như các hoạt động khuy ến ngư t rong khu vự c. Trước đây đã có hai nghiên cứ u v ề lự c lượng cán bộ kỹ t huật và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: