Báo cáo nghiên cứu khoa học: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG NGA NGỮ HỌC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết hợp cú pháp (KHCP) trong Nga ngữ học là một trong những vấn đề được các nhà khoa học quan tâm sâu sắc, bởi lẽ kết hợp cú pháp liên quan ở nhiều mức độ khác nhau đến vấn đề mang tính cấp bách của lý thuyết ngôn ngữ như mối tương quan của hai cấp độ ngôn ngữ và lời nói. Có nhiều yếu tố quy định kết hợp cú pháp của động từ, song từ vựng được coi là yếu tố cơ bản nhất quy định kết hợp cú pháp của động từ trong tiếng Nga...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG NGA NGỮ HỌC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG NGA NGỮ HỌCSOME QUESTIONS ON THE THEORY OF SYNTAX COMBINATION OF VERBS IN RUSSIAN LANGUAGE STUDY Lưu Bá Minh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Kết hợp cú pháp (KHCP) trong Nga ngữ học là một trong những vấn đề được các nhàkhoa học quan tâm sâu sắc, bởi lẽ kết hợp cú pháp liên quan ở nhiều mức độ khác nhau đếnvấn đề mang tính cấp bách của lý thuyết ngôn ngữ như mối tương quan của hai cấp độ ngônngữ và lời nói. Có nhiều yếu tố quy định kết hợp cú pháp của động từ, song từ vựng được coilà yếu tố cơ bản nhất quy định kết hợp cú pháp của động từ trong tiếng Nga và chu cảnh cúpháp được xem là đặc trưng hành chức cơ bản của động từ nói chung và động từ tiếng Nga nóiriêng, trong đó các yếu tố ngữ pháp và các mức độ thay đổi kết hợp cú pháp được thể hiện rõràng nhất. ABSTRACT Syntax combination in Russian language study is one of the issues of deep concern forlinguists because the syntax combination is related to many different levels to the urgent issuesof theoretical language in correlation with both levels of language and speech. There are manyfactors determining the syntax combination of Russian verbs, but its vocabulary is consideredas one of the most basic factors determining the syntax combination of verbs in general andRussian verbs in particular, in which the grammar factors and the levels of syntax combinationchange are most clearly shown.1. Đặt vấn đề Trong Nga ngữ học, KHCP đã giành được sự quan tâm sâu sắc của các nhà khoahọc vì vấn đề mang tính cấp bách của lý thuyết ngôn ngữ như mối tương quan của cáchiện tượng thuộc hai cấp độ ngôn ngữ và lời nói, sự thống nhất và tác động qua lại củacác thuộc tính trên trục dọc và trục ngang của các đơn vị ngôn ngữ, sự phụ thuộc lẫnnhau của trực tiếp của các hiện tượng ngữ nghĩa và cú pháp. Vậy yếu tố nào là yếu tố cơbản quy định KHCP của động từ và môi trường nào thể hiện rõ nhất các đặc trưng hành chứccủa động từ là những vấn đề cần được làm sáng tỏ.2. Từ vựng là yếu tố cơ bản quy định kết hợp cú pháp động từ Trong Nga ngữ học hiện đại tính KHCP được các nhà khoa học coi là một trongnhững hiện tượng thuộc cấp độ lời nói. Đó là sự thể hiện cụ thể của ngữ trị - một hiệntượng thuộc cấp độ ngôn ngữ, nghĩa là Khả năng tiềm tàng của các từ loại (частиречи) hoặc các hình thái từ (словоформы) kết hợp được với các từ loại và các hình tháitừ khác [1,111]. Do đó ngữ trị là những mối quan hệ ở dạng tiềm năng của ngôn ngữ. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009Còn sự kết hợp chính là những mối quan hệ đó trong hoạt động lời nói. Khi nói về khảnăng kết hợp người ta muốn nói đến vấn đề một đơn vị từ điển này hay đơn vị từ điểnkhác đã xử sự như thế nào đối với các đơn vị khác trong những ngữ cảnh cụ thể. Đóchính là sự cụ thể hoá những khả năng kết hợp tiềm tàng. Cho nên một khi đã cho rằngngôn ngữ và lời nói không thể tách rời nhau, không thể không thể đối lập nhau [5,33]thì không thể nào xem xét tách biệt hai khái niệm ngữ trị và khả năng kết hợp. Vấn đềkết hợp các từ vừa có thể xem xét ở bình diện cú pháp (hình thức) vừa ở bình diện từvựng (nội dung). Trong khuôn khổ của bài viết chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến khái niệmKHCP. Trong các công trình nghiên cứu về KHCP của động từ có khá nhiều quan điểmtrái ngược nhau về hàm lượng (объём) và về nội dung (содержание) khái niệm này.Một số nhà ngôn ngữ học chỉ đưa vào hàm lượng khái niệm kết hợp cú pháp của độngtừ những thành tố bên phải thể hiện các mối quan hệ khách thể và trạng ngữ. Như vậy,theo cách kiểu này thì kết hợp cú pháp của động từ đó là mối quan hệ một phía, cónghĩa là KHCP của động từ chỉ thể hiện trong các cụm từ không có vị ngữ tính mà thôi,những phần tử bên trái động từ (các vị trí chủ thể) không thuộc các thành phần mở rộngcủa động từ, vì sự có mặt của chủ thể không phải là do đặc điểm ngữ trị quy định, mà docác yêu cầu giao tiếp chi phối, quy định. Khi giải thích khái niệm KHCP, T.M.Đorofeeva (Т.М. Дорофеева) trong cuốn “Động từ với sự kết hợp phụ thuộc bắt buộctrong tiếng Nga hiện đại” (Глаголы с обязательной подчинительной связью в сов. р.языке) [7,68] cho rằng kết hợp là khả năng của các từ có các hình thái cú pháp phụthuộc (các thành tố mở rộng), có nghĩa là khả năng của các thành tố bên phải. Trongcông trình nghiên cứu của A.F. Atrosenko (А.Ф. Атрощенко) cũng nêu lên ý kiếntương tự. Vì vậy họ tiến hành nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG NGA NGỮ HỌC" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG NGA NGỮ HỌCSOME QUESTIONS ON THE THEORY OF SYNTAX COMBINATION OF VERBS IN RUSSIAN LANGUAGE STUDY Lưu Bá Minh Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Kết hợp cú pháp (KHCP) trong Nga ngữ học là một trong những vấn đề được các nhàkhoa học quan tâm sâu sắc, bởi lẽ kết hợp cú pháp liên quan ở nhiều mức độ khác nhau đếnvấn đề mang tính cấp bách của lý thuyết ngôn ngữ như mối tương quan của hai cấp độ ngônngữ và lời nói. Có nhiều yếu tố quy định kết hợp cú pháp của động từ, song từ vựng được coilà yếu tố cơ bản nhất quy định kết hợp cú pháp của động từ trong tiếng Nga và chu cảnh cúpháp được xem là đặc trưng hành chức cơ bản của động từ nói chung và động từ tiếng Nga nóiriêng, trong đó các yếu tố ngữ pháp và các mức độ thay đổi kết hợp cú pháp được thể hiện rõràng nhất. ABSTRACT Syntax combination in Russian language study is one of the issues of deep concern forlinguists because the syntax combination is related to many different levels to the urgent issuesof theoretical language in correlation with both levels of language and speech. There are manyfactors determining the syntax combination of Russian verbs, but its vocabulary is consideredas one of the most basic factors determining the syntax combination of verbs in general andRussian verbs in particular, in which the grammar factors and the levels of syntax combinationchange are most clearly shown.1. Đặt vấn đề Trong Nga ngữ học, KHCP đã giành được sự quan tâm sâu sắc của các nhà khoahọc vì vấn đề mang tính cấp bách của lý thuyết ngôn ngữ như mối tương quan của cáchiện tượng thuộc hai cấp độ ngôn ngữ và lời nói, sự thống nhất và tác động qua lại củacác thuộc tính trên trục dọc và trục ngang của các đơn vị ngôn ngữ, sự phụ thuộc lẫnnhau của trực tiếp của các hiện tượng ngữ nghĩa và cú pháp. Vậy yếu tố nào là yếu tố cơbản quy định KHCP của động từ và môi trường nào thể hiện rõ nhất các đặc trưng hành chứccủa động từ là những vấn đề cần được làm sáng tỏ.2. Từ vựng là yếu tố cơ bản quy định kết hợp cú pháp động từ Trong Nga ngữ học hiện đại tính KHCP được các nhà khoa học coi là một trongnhững hiện tượng thuộc cấp độ lời nói. Đó là sự thể hiện cụ thể của ngữ trị - một hiệntượng thuộc cấp độ ngôn ngữ, nghĩa là Khả năng tiềm tàng của các từ loại (частиречи) hoặc các hình thái từ (словоформы) kết hợp được với các từ loại và các hình tháitừ khác [1,111]. Do đó ngữ trị là những mối quan hệ ở dạng tiềm năng của ngôn ngữ. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009Còn sự kết hợp chính là những mối quan hệ đó trong hoạt động lời nói. Khi nói về khảnăng kết hợp người ta muốn nói đến vấn đề một đơn vị từ điển này hay đơn vị từ điểnkhác đã xử sự như thế nào đối với các đơn vị khác trong những ngữ cảnh cụ thể. Đóchính là sự cụ thể hoá những khả năng kết hợp tiềm tàng. Cho nên một khi đã cho rằngngôn ngữ và lời nói không thể tách rời nhau, không thể không thể đối lập nhau [5,33]thì không thể nào xem xét tách biệt hai khái niệm ngữ trị và khả năng kết hợp. Vấn đềkết hợp các từ vừa có thể xem xét ở bình diện cú pháp (hình thức) vừa ở bình diện từvựng (nội dung). Trong khuôn khổ của bài viết chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến khái niệmKHCP. Trong các công trình nghiên cứu về KHCP của động từ có khá nhiều quan điểmtrái ngược nhau về hàm lượng (объём) và về nội dung (содержание) khái niệm này.Một số nhà ngôn ngữ học chỉ đưa vào hàm lượng khái niệm kết hợp cú pháp của độngtừ những thành tố bên phải thể hiện các mối quan hệ khách thể và trạng ngữ. Như vậy,theo cách kiểu này thì kết hợp cú pháp của động từ đó là mối quan hệ một phía, cónghĩa là KHCP của động từ chỉ thể hiện trong các cụm từ không có vị ngữ tính mà thôi,những phần tử bên trái động từ (các vị trí chủ thể) không thuộc các thành phần mở rộngcủa động từ, vì sự có mặt của chủ thể không phải là do đặc điểm ngữ trị quy định, mà docác yêu cầu giao tiếp chi phối, quy định. Khi giải thích khái niệm KHCP, T.M.Đorofeeva (Т.М. Дорофеева) trong cuốn “Động từ với sự kết hợp phụ thuộc bắt buộctrong tiếng Nga hiện đại” (Глаголы с обязательной подчинительной связью в сов. р.языке) [7,68] cho rằng kết hợp là khả năng của các từ có các hình thái cú pháp phụthuộc (các thành tố mở rộng), có nghĩa là khả năng của các thành tố bên phải. Trongcông trình nghiên cứu của A.F. Atrosenko (А.Ф. Атрощенко) cũng nêu lên ý kiếntương tự. Vì vậy họ tiến hành nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
6 trang 109 1 0
-
4 trang 107 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
83 trang 80 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
7 trang 58 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0 -
8 trang 47 0 0