Báo cáo nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA SỐNG ĐỂ ƯƠNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA SỐNG ĐỂ ƯƠNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer)" Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2):106-112 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ NGHIÊN CỨ U SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA SỐNG ĐỂ ƯƠ NG CÁ CHẼM (Lates calcarifer) Trầ n Hữu Lễ 1 , Nguyễn Vă n Hòa 1 và Dương Th ị Mỹ Hận 1 ABS TRACT Nursing of sea-bass (Lates calcarifer) in earthen pond (50m2 /pond) was carried out in Vinh Chau Experimental Station of Can Tho University at Soc Trang province. Experiment was conduced with 3 different food items (Treatment I: 100% live biomass Artemia; Treatment II: 50% live biomass Artemia + 50% trash fish; Treatment III: 100% trash fish). Fish were stocked at density of 20 ind/m2 with initial weight of 0.3 ±0.1 g/inds. The results indicated that live biomass Artemia was a very favourite food of seabass during 4 week-nursing, fish weight in average was 4.5 ±0.6; 3.8 ±0.7; and 2.0 ±0.4 g/ind in Treatment 1, 2 and 3, respectively. Survival rates of fish were higher than 80 % and not significantly difference among treatments (p>0.05). K eywords: Sea-bass, Artemia biomass, earthen pond Title: Study on the use of Artemia biomass in nursing seabass (Lates calcarifer) TÓM TẮT Thí nghiệm ương giống cá Ch ẽm (Lates calcarifer) đ ược th ực hiện trong ao đ ấ t (50m 2 /ao) tạ i Trạ i Th ực Nghiệm Vĩnh Châu (Khoa Th ủ y sả n, Đạ i h ọ c Cần th ơ), Tỉnh Sóc Tră ng với 3 nghiệm th ức th ức ă n khác nhau là: 100% Artemia sinh kh ố i tươi sống (NT1), 50 % Artemia sinh kh ố i tươi số ng và 50 % cá tạp (NT2); 100% cá tạp (NT3). Mậ t đ ộ ương là 20 con/m2 với kh ố i lượng cá ban đ ầ u là 0,3 ±0,1g/con. Kết qu ả sau 30 ngày ương cho thấ y Artemia sinh kh ố i tươi số ng là lo ạ i th ức ă n rấ t đ ược ưa thích của cá Ch ẽm, tố c đ ộ tă ng trưởng của cá khác biệt có ý ngh ĩa thố ng kê (p80% và không khác biệt có ý ngh ĩa thố ng kê (p>0,05). Từ khóa: Cá Ch ẽm, Artemia sinh kh ối tươi sống, cá tạp, ao đất 1 GIỚ I THIỆU Cá Chẽm (Lates calcarifer) là loài có giá trị k inh t ế c ao, phẩm chất thịt ngon, giàu dưỡng chất, nên t ừ lâu cá Chẽm được xem là món ăn ư a chuộng củ a người Việt Nam và các nước trên thế giới. Giống cá Chẽm được bán t ại Đồng bằng Sông Cử u Long hiện nay chủ y ếu là do đ ánh bắt t ừ t ự nhiên, với kích c ỡ t hả nuôi không đồng đều do vi ệc thu gom giống không cùng thời gian, nên hi ệu quả không cao trong nuôi thương phẩm, vì đây là loại cá dữ , chúng ăn thịt lẫn nhau do đó hao hụt trong qui trình nuôi. Hiện nay, t ại Vũng Tàu Việt Nam (Công ty TNHH Tinh Anh, M ạnh Phát) và t ại Đại học Nha Trang đã tiến hành nghiên cứ u và sản xuất thành công giống cá Chẽ m nhân t ạo với giá thành rẻ h ơn giá cá Chẽm của Thái Lan gần 50%. Đây là một trong nhữ ng thành công trong việ c sản xu ất giống cá nhân t ạo ở Vi ệt Nam và đã góp phần đáp ứ ng nhu c ầu giống cá Chẽm trong nuôi thương phẩm loài cá này của cả nước. Hiện t ại, phần lớn các quốc gia kể cả Việt Nam, trong các hệ t hống ư ơng nuôi cá Chẽm đa số đều sử dụng cá t ạp để l àm thứ c ăn, lo ại thứ c ăn này khó b ảo quản, ch ất lượng dinh dưỡng rất khác nhau và không chủ động được do phụ t huộc vào rất lớn vào mùa vụ đã hạn chế sự p hát triển của nghề nuôi. Vì vậy, việc tìm ra loài sinh vật làm thứ c ăn t ươi sống để t hay thế cá t ạp là thật sự cần thiết. 1 T rung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học C ần Thơ 106 Tạ p chí Khoa họ c 2008 (2):106-112 Tr ường Đạ i họ c Cần Th ơ Trong khi đó khả năng sản xuất sinh khối Artemia t ươi sống t ại vùng ruộng muố i ven biển Sóc Trăng - B ạc Liêu khá dồ i dào, mùa vụ kéo dài t ừ t háng 01 đến tháng 07 hàng năm. Sinh khối Artemia có thể được sản xuất t ừ các ao nuôi chuyên hoặc sản phẩm thu t ỉa hay t ận thu từ các ao chuyên nuôi Artemia để t hu trứ ng bào xác. Việ c sử dụng sinh khối t ươi sống trong ư ơng nuôi, không nhữ ng gi ải quy ết được nguồn thứ c ăn t ươi sống cần thiết cho cá Chẽm, hạn chế đượ c tình trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng cá t ạp, mà còn t ăng thêm thu nhập cho người sản xuất Artemia (nhờ t iêu thụ cả hai sản phẩm là trứ ng bào xác và sinh khối). 2 PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U 2.1 Đị a điể m nghiên cứu T hí nghiệ m được thự c hiện t ại Trại thự c nghiệm Vĩnh Châu, thuộc Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ (ấp Biển Dưới, xã Vĩnh Phước, huy ện Vĩnh Châu, t ỉnh Sóc Trăng). 2.2 Vật li ệu nghiên cứu Cá Chẽm thí nghiệm là cá hương 45 ngày tuổi, được cung c ấp bởi cơ sở ư ơng giống cá Chẽm t ại Huy ện Vĩnh Châu. Con giống có khối lượng ban đ ầu là 0,3± 0,1g và chiều dài 22,7± 2,0 mm. Artemia sinh khối t ươi sống và cá t ạp, thu trự c tiếp t ừ các ao nuôi t ại khu vự c của Trại Thự c Nghiệm Vĩnh Châu được dùng làm thứ c ăn để ư ơng cá. Cho ăn 2 lần/ngày (7 giờ và 17 giờ) vớ i t ỷ lệ 100% trọng lượng thân cá trong tuần thứ nhất, sau đó gi ảm còn 60% vào tuần thứ hai và 40% vào tuần thứ ba trở đi (Kungvankij et al., 1986). 2.3 Bố trí thí nghi ệ m 2 T hí nghiệ m được bố t rí gồm 9 ao đất (50m /ao), bố t rí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 loại thứ c ăn khác nhau, t ương ứ ng với 3 nghiệm thứ c (NT) và 3 lần lặp lại. M ật độ t hả giống cá Chẽm là 20 con/m2. Các nghiệ m thứ c được bố t rí như sau: NT1: 100% Artemia sinh khối t ươi sống; NT2: 50 % Artemia sinh khối t ươi sống và 50 % cá t ạp; NT3: 100% cá t ạp. 2.4 Các thông số theo dõi - Các chỉ t iêu môi trường: Nồng độ muối đo mỗi ngày vào lúc 7 giờ. Nhiệt độ, pH kiểm tra 2 lần/ngày lúc 7 gi ờ và 14 gi ờ. Độ t rong kiể m tra lúc 14 gi ờ mỗi ngày . N-NH3 và N-NO2 t hu mẫu 3 ngày/lần. - Chỉ t iêu sinh học: Chiều dài thân cá (L): Đo bằng thước kẻ, với độ chính xác 1 mm. Khối lượng c ơ t hể cá (W): Sử dụng cân đi ện t ử , với độ chính xác 0,01 g. Khối lượng thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 184 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 156 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 148 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo Các loại cáp được sử dụng phổ biến trong viễn thông
25 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề đại đoàn kết dân tộc
14 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0