Báo cáo nghiên cứu khoa học: Ngữ dụng học với việc dạy và học ngoại ngữ (Trên cứ liệu tiếng Pháp)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Ngữ dụng học với việc dạy và học ngoại ngữ (Trên cứ liệu tiếng Pháp)"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 151-162 Ngữ dụng học với việc dạy và học ngoại ngữ (Trên cứ liệu tiếng Pháp) Nguyễn Việt Tiến* Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Ngoại ngữ & Kiểm định Chất lượng, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Từ các phương pháp ngữ pháp - dịch, các phương pháp trực tiếp, các phương pháp cấu trúc tổng hợp nghe-nhìn (SGAV) cho đến các phương pháp theo đường hướng giao tiếp, các phương pháp dạy và học ngoại ngữ luôn đi theo và thừa hưởng các thành quả của các trường phái nghiên cứu trong ngôn ngữ học. Vậy đóng góp của ngữ dụng học cho giáo học pháp ngoại ngữ là gì? Với sự phát triển của các xu hướng nghiên cứu ngữ dụng học hiện nay, liệu có thể nói đến các phương pháp dạy và học ngoại ngữ theo đường hướng dụng học được không? Nghiên cứu dưới đây của chúng tôi chính là nhằm tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi trên.1. Đặt vấn đề* ngữ học của ngữ pháp chuyển đổi tạo sinh (Grammaire générative transformative) và ngữ Các trường phái nghiên cứu trong ngôn pháp chức nă ng (Grammaire fonctionnelle).ngữ học luôn là cơ sở và tạo tiền đề cho các Vậy đóng góp của ngữ dụng học cho giáophương pháp dạy và học ngoại ngữ. Thực vậy, học pháp ngoại ngữ là gì? Với sự phát triển củacác phương pháp ngữ pháp - dịch (Méthode các xu hướng nghiên cứu ngữ dụng học hiệngrammaire-traduction) đã được ra đời trên cơ nay, liệu có thể nói đến các phương pháp dạy vàsở của ngữ pháp truyền thống (Grammaire học ngoại ngữ theo đường hướng dụng học đượctraditionnelle); các trường phái cấu trúc luận không? Nghiên cứu này của chúng tôi chính làphân bố (Structuralisme distributionnalisme) nhằm tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi trên.đã tạo các cơ sở ngôn ngữ học cho sự ra đờicủa các phương pháp trực tiếp (Méthode 2. Ngữ dụng học và các trường phái nghiêndirecte), các phương pháp nghe-nói Méthode cứu/ngành ngôn ngữ học khácaudio-orale) và các phương pháp cấu trúc tổnghợp nghe-nhìn (SGAV) thế hệ 1 trong giáo học Về mặt từ nguyên học, thuật ngữ dụng họcpháp ngoại ngữ và cuối cùng, các phương pháp (pragmatique) phái sinh từ tiếng Hy Lạp. Từcấu trúc tổng hợp nghe-nhìn (SGAV) thế hệ 2 nguyên trong tiếng Hy Lạp có các nghĩa là:và các phương pháp dạy và học ngoại ngữ theo hành động/hoạt động, thực hiện (một hànhđường hướng tiếp giao (approche động), hoàn thành (một hành động), phươngcommunicative) đã được ra đời trên cơ sở ngôn thức hành động, hậu quả của một hành động...______ Charles W. Morris là người đầu tiên đưa ra* ĐT: 84-913237871. định nghĩa về dụng học, vào năm 1938 [1]: E-mail: nvtienth@yahoo.fr 151152 N.V. Tiến / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 151-162“Dụng học là một bộ phận của kí hiệu học xử (Ferdinand de Saussure) và sau đó là ngữ nănglí mối quan hệ giữa các kí hiệu và những người (compétence) vs ngữ hiện (performance)sử dụng kí hiệu”. (Noam Chomsky), chỉ tập trung nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống cấu trúc nội tại. Nói Định nghĩa trên vượt xa ra ngoài phạ m vi một cách khác, nhà ngôn ngữ học chỉ nghiên cứunghiên cứu của ngôn ngữ học và thuộc phạm vi - quan sát, mô tả, lí giải - ngôn ngữ/ngữ năng;nghiên cứu của kí hiệu học. Đó cũng là điều dễ còn lời nói/ngữ hiện không được coi là đối tượnghiểu nếu chúng ta biết Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo tài liệu báo cáo nghiện cứu khoa học cách trình bày báo cáo báo cáo ngành văn học báo cáo tiếng anhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 156 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
6 trang 152 0 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 148 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo Các loại cáp được sử dụng phổ biến trong viễn thông
25 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề đại đoàn kết dân tộc
14 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0