Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những mục tiêu khi con người tiếp cận các loại văn bản là nhằm đạt được kiến thức hoặc/và kinh nghiệm về các sự tình. Từng thể loại văn bản hay từng văn bản cụ thể có cách t chức và lựa chọn ngôn ngữ để trình bày kinh nghiệm riên g. Theo quan đi ngữ ổ ểm pháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểu quá trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM TRONG VĂN BẢN TIẾN G VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG EXPERIENTIAL ANALYSIS IN VIETNAMESE TEXTS IN THE LIGHT OF FUNCTIONAL GRAMMAR Phan Văn Hoà Phan Thị Thủy Tiên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng HV Cao học khoá 2008-2011 TÓM T ẮT Một trong những mục tiêu khi con người tiếp cận các loại văn bản là nhằm đạt đượckiến thức hoặc/và kinh nghiệm về các sự tình. Từng thể loại văn bản hay từng văn bản cụ thểcó cách t chức và lựa chọn ngôn ngữ để trình bày kinh nghiệm riên g. Theo quan đi ngữ ổ ểmpháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểuquá trình. Ở hình thức khái quát nhất, khung cơ bản của một quá trình bao gồm ba thành phần:Quá trình, Tham thể và Chu cảnh . Tuy nhiên, phân tích kinh nghiệm ra thành Quá trình, Thamthể và Chu cảnh chưa cho chúng ta biết nhiều về ý nghĩa kinh nghiệm trong các loại văn bản.Điều này gợi ra rằng khi khảo sát hệ thống chuyển tác của một ngôn ngữ, người ta phải quantâm sâu hơn đến việc chi tiết hoá các kiểu Quá trình, Tham thể và Chu cảnh khác nhau. Bài viếtnày nhằm khái quát lại các yếu tố kinh nghiệm được khảo sát ở cấp độ cú trong tiếng Việt theoquan điểm ngữ pháp chức năng. Từ đó, khung lý thuyết cơ bản sẽ được xây dựng cho việcphân tích kinh nghiệm trong văn bản. Cuối cùng, lý thuyết này sẽ được áp dụng để phân tíchkinh nghiệm trong một văn bản mẫu. ABSTRACT One of the goals in human access to texts is to attain knowledge or/and experience ofdifferent states of affairs. Each kind of text or a certain text has its own organization andlinguistic choice in its presentation of experience. In the light of functional grammar, thetransitivity system classifies the world of experience into a manageable set of processes. In itsmost general form, the basic framework for a process consists of three components: Processes,Participants, and Circumstances. However, the analysis of experience into processes,participants, and circumstances has revealed little about experiential meaning in text types. Thishas suggested that in the investigation into the transitivity of a certain language, one must payclose attention to the elaboration of different types of processes, participants, andcircumstances. This research first deals with a summarization of experiential elements on thelevel of Vietnamese clauses. Next, the basic theoretical frame is set up for an experientialanalysis in texts. Finally, such a theory can be applied to the experiential analysis of a modeltext.1. Đặt vấn đề Cùng với nhu cầu đọc và hiểu các loại văn bản, con người còn nghiên cứu mộtvấn đề quan trọng: bằng cách nào và tại sao những loại văn bản lại có ý nghĩa nhưvậy. Thậm chí người ta còn muốn đánh giá những bài viết: liệu chúng có đạt được156 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010mục đích của người viết hay không, và tác giả thành công đến mức độ nào. TheoHalliday [7:xvi], dù m tiêu cuối cùng là gì, việc phân tích một văn bản trên bình ụcdiện ngữ pháp là bước đầu tiên (“ Whatever the ultimate goal that is envisaged, theactual analysis of a text in grammatical term is the first step”). Như v phân tích ậy,văn bản cần phải dựa trên cơ sở ngữ pháp. Trong thực tế, người ta có xu hướng tiếpcận nhiều loại văn bản để đạt được kiến thức hoặc kinh nghiệm về các sự tình. Phântích cách t chức mô h ình kinh nghi m sẽ giải thích được sự lựa chọn ngôn ngữ phù ổ ệhợp với phong cách văn bản cụ thể. Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về các yếu tố kinh nghiệm dựa trênquan điểm Halliday [7] của Geoff Thompson [12], Bloor [1], Cao Xuân Hạo [2], DiệpQuang Ban [3], Hoàng Văn Vân [8],... Tuy nhiên, nhng công trình này chỉ trình bày ữchi tiết ở cấp độ cụm từ và cú, mà cách tổ chức và thể hiện các sự tình trong văn bản rõràng lại rất linh động và biến chuyển phức tạp. Chính vì vậy, cần có khung lý thuyếtchung có thể ứng dụng vào phân tích kinh nghiệm trong nhiều loại văn bản khác nhau.Vì giới hạn của bài viết này, chúng tôi chỉ phác thảo lý thuyết cơ bản cho việc phân tíchkinh nghiệm trong văn bản tiếng Việt và trình bày một phân tích mẫu.2. Khái quát ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt Theo Halliday [7:106], ngôn ng là phương tiện giúp người ta có thể xâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010 PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM TRONG VĂN BẢN TIẾN G VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG EXPERIENTIAL ANALYSIS IN VIETNAMESE TEXTS IN THE LIGHT OF FUNCTIONAL GRAMMAR Phan Văn Hoà Phan Thị Thủy Tiên Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng HV Cao học khoá 2008-2011 TÓM T ẮT Một trong những mục tiêu khi con người tiếp cận các loại văn bản là nhằm đạt đượckiến thức hoặc/và kinh nghiệm về các sự tình. Từng thể loại văn bản hay từng văn bản cụ thểcó cách t chức và lựa chọn ngôn ngữ để trình bày kinh nghiệm riên g. Theo quan đi ngữ ổ ểmpháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểuquá trình. Ở hình thức khái quát nhất, khung cơ bản của một quá trình bao gồm ba thành phần:Quá trình, Tham thể và Chu cảnh . Tuy nhiên, phân tích kinh nghiệm ra thành Quá trình, Thamthể và Chu cảnh chưa cho chúng ta biết nhiều về ý nghĩa kinh nghiệm trong các loại văn bản.Điều này gợi ra rằng khi khảo sát hệ thống chuyển tác của một ngôn ngữ, người ta phải quantâm sâu hơn đến việc chi tiết hoá các kiểu Quá trình, Tham thể và Chu cảnh khác nhau. Bài viếtnày nhằm khái quát lại các yếu tố kinh nghiệm được khảo sát ở cấp độ cú trong tiếng Việt theoquan điểm ngữ pháp chức năng. Từ đó, khung lý thuyết cơ bản sẽ được xây dựng cho việcphân tích kinh nghiệm trong văn bản. Cuối cùng, lý thuyết này sẽ được áp dụng để phân tíchkinh nghiệm trong một văn bản mẫu. ABSTRACT One of the goals in human access to texts is to attain knowledge or/and experience ofdifferent states of affairs. Each kind of text or a certain text has its own organization andlinguistic choice in its presentation of experience. In the light of functional grammar, thetransitivity system classifies the world of experience into a manageable set of processes. In itsmost general form, the basic framework for a process consists of three components: Processes,Participants, and Circumstances. However, the analysis of experience into processes,participants, and circumstances has revealed little about experiential meaning in text types. Thishas suggested that in the investigation into the transitivity of a certain language, one must payclose attention to the elaboration of different types of processes, participants, andcircumstances. This research first deals with a summarization of experiential elements on thelevel of Vietnamese clauses. Next, the basic theoretical frame is set up for an experientialanalysis in texts. Finally, such a theory can be applied to the experiential analysis of a modeltext.1. Đặt vấn đề Cùng với nhu cầu đọc và hiểu các loại văn bản, con người còn nghiên cứu mộtvấn đề quan trọng: bằng cách nào và tại sao những loại văn bản lại có ý nghĩa nhưvậy. Thậm chí người ta còn muốn đánh giá những bài viết: liệu chúng có đạt được156 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(36).2010mục đích của người viết hay không, và tác giả thành công đến mức độ nào. TheoHalliday [7:xvi], dù m tiêu cuối cùng là gì, việc phân tích một văn bản trên bình ụcdiện ngữ pháp là bước đầu tiên (“ Whatever the ultimate goal that is envisaged, theactual analysis of a text in grammatical term is the first step”). Như v phân tích ậy,văn bản cần phải dựa trên cơ sở ngữ pháp. Trong thực tế, người ta có xu hướng tiếpcận nhiều loại văn bản để đạt được kiến thức hoặc kinh nghiệm về các sự tình. Phântích cách t chức mô h ình kinh nghi m sẽ giải thích được sự lựa chọn ngôn ngữ phù ổ ệhợp với phong cách văn bản cụ thể. Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về các yếu tố kinh nghiệm dựa trênquan điểm Halliday [7] của Geoff Thompson [12], Bloor [1], Cao Xuân Hạo [2], DiệpQuang Ban [3], Hoàng Văn Vân [8],... Tuy nhiên, nhng công trình này chỉ trình bày ữchi tiết ở cấp độ cụm từ và cú, mà cách tổ chức và thể hiện các sự tình trong văn bản rõràng lại rất linh động và biến chuyển phức tạp. Chính vì vậy, cần có khung lý thuyếtchung có thể ứng dụng vào phân tích kinh nghiệm trong nhiều loại văn bản khác nhau.Vì giới hạn của bài viết này, chúng tôi chỉ phác thảo lý thuyết cơ bản cho việc phân tíchkinh nghiệm trong văn bản tiếng Việt và trình bày một phân tích mẫu.2. Khái quát ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt Theo Halliday [7:106], ngôn ng là phương tiện giúp người ta có thể xâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo sinh học báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
6 trang 109 1 0
-
4 trang 107 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
83 trang 80 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
7 trang 58 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0 -
8 trang 47 0 0