Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: PHÂN TÍCH TÂM LÍ NHÂN VẬT LÀ NÉT CƠ BẢN SỨC MẠNH SÁNG TẠO TRONG CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH CỦA L.TÔNXTÔI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.94 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại văn hào Nga L. Tônxtôi đã từng nói rằng ông là nhà nghệ sỹ và cả cuộc đời ông trôi qua là đi tìm cái đẹp và tuyên ngôn nghệ thuật ấy đã trở thành điều tâm niệm suốt 60 năm sáng tác của ông. Nhân vật chính trong truyện của ông, nhân vật mà ông mến yêu với tất cả sức mạnh tâm hồn, cố gắng tái hiện với tất cả vẻ đẹp của nó, nhân vật đã đẹp, đang đẹp và mãi mãi là đẹp, nhân vật đó là sự thật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÂN TÍCH TÂM LÍ NHÂN VẬT LÀ NÉT CƠ BẢN SỨC MẠNH SÁNG TẠO TRONG CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH CỦA L.TÔNXTÔI" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).2010 PHÂN TÍCH TÂM LÍ NHÂN VẬT LÀ NÉT CƠ BẢN SỨC MẠNH SÁNG TẠO TRONG CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH CỦA L.TÔNXTÔI PSYCHOLOGICAL CHARACTER ANALYSIS - A BASIC FEATURE OF THE CREATIVE POWER IN “WAR AND PEACE” BY LEO TONSTOY Dương Quốc Cường Trường ĐH Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đại văn hào Nga L. Tônxtôi đã từng nói rằng ông là nhà nghệ sỹ và cả cuộc đời ông trôiqua là đi tìm cái đẹp và tuyên ngôn nghệ thuật ấy đã trở thành đi ều tâm niệm suốt 60 năm sángtác của ông. Nhân vật chính trong truyện của ông, nhân vật mà ông mến yêu với tất cả sứcmạnh tâm hồn, cố gắng tái hiện với tất cả vẻ đẹp của nó, nhân vật đã đẹp, đang đẹp và mãi mãilà đẹp, nhân vật đó l à sự thật. Là nhà nghệ sĩ vĩ đại thì không thể dừng lại ở nội dung, màL.Tônxtôi đặc biệt chú ý đến nghệ thuật biểu hiện được “cái đang vận động trong bản chất conngười” và “sức mạnh nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa L.Tônxtôi chính là sự thâm nhập của bảnchất quá trình xã hội vào quá trình tâm lý”. Trong khuôn khổ của bài báo chúng tôi nghiên cứuthủ pháp phân tích tâm lý nhân vật – sức mạnh nghệ thuật sáng tạo của L. Tônxtôi trong tácphẩm Chiến tranh và hoà bình. ABSTRACT The great writer L. Tonstoy said that his whole life as an artist was devoted to lookingfor beauty and his declaration was a constant reminder of him in the 60 years of his creativity.The main character he ever loved with all his might and minds and he tried to depict with allbeauties was beautiful and always beautiful. That character was the truth. Being a great artisthe could not only depict the content but paid his special attention to the art that showed movingthings in human nature and the power of artistic realism. It is L.Tonstoy who has permeated thenature of the social process with the psychological process. In this paper, the procedures forpsychological character analysis -- the power of artistic creativity by L. Tonstoy in “ War andPeace ” can be studied and analysed.1. Đặt vấn đề Chiến tranh và hoà bình là một cuốn tiểu thuyết vĩ đại của đại văn hào NgaL.Tônxtôi không chỉ lừng danh trên văn đàn nước Nga mà lan rộng trên toàn thế giới.Cá tính, nhân cách của từng nhân vật trong tiểu thuyết là trung tâm của sự chú ý vàđược L.Tônxtôi chú ý đến chiều sâu hơn vẻ bề ngo ài. Từng nhân vật của ông sinh độngnhiều mặt bởi biệt tài miêu tả con người và tâm lý nhân vật. Mỗi nhân vật là một thếgiới riêng, một tâm hồn và một tính cách riêng đa d ạng, độc đáo nhưng rất phức tạp.Trong tất cả các thủ pháp mà L.Tôn xtôi thường sử dụng trong sáng tác của mình thì thủpháp phân tích tâm lý nhân vật là nét cơ b ản nhất trong sức mạnh sáng tác của ông.178 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).20102. Nội dung2.1. Độc thoại nội tâm nhân vật2.1.1. Độc thoại nội tâm - tiếng nói bên trong tâm hồn nhân vật Tiếng nói b ên trong tâm hồn nhân vật là ý nghĩ thầm kín, là lời tự nhủ thầm kínho ặc nhân vật nói to lên với mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhânvật, làm hiện rõ con người bên trong của nó. Độc thoại nội tâm tùy thuộc rất nhiều vàophương pháp sáng tác và bản sắc riêng từng nhà văn. Có thể nói độc thoại nội tâm trongvăn học lãng mạn khác với trong văn học hiện thực. Chủ nghĩa lãng mạn hướng tới cáinên có, có thể có, ước mơ. Chủ nghĩa hiện thực nhằm vào cái đang tồn tại thực. L.Tônxtôi nói rõ phương pháp sáng tác của ông: “Ngh ệ sĩ là nghệ sĩ chỉ bởi vì anh ta nhìnđối tượng không phải như điều anh ta mong muốn mà như nó đang tồn tại”. Độc thoạinội tâm của L. Tônxtôi vì thế mà chân thực, sát với tâm lý con người. Trong Chiến tranh và hòa bình độc thoại nội tâm xuất hiện d ưới ba dạng: Ởdạng thuần túy tác giả chỉ rõ nhân vật “nghĩ”, “tự nhủ” hoặc nhân vật nói to với mình vànhững ý nghĩ này của nhân vật thường để trong ngoặc kép; Ở dạng lời nói nửa trực tiếptác giả trực tiếp phơi bày, phân tích tâm lý nhân vật, nhưng tới một lúc nào đó, giọng tácgiả hòa quyện vào giọng nhân vật khiến ta khó phân biệt rạch ròi; Dạng tổng hợp: tácgiả sử dụng xen kẽ cả hai dạng trên, có khi kết hợp với nhật ký, chiêm bao. Có độc thoại nội tâm chỉ vẻn vẹn có một ý nghĩ ngắn ngủi. Ví dụ như khi bịthương b ỏ chạy thục mạng, Nicôlai Rôxtốp sợ không dám ngoái lại, anh nghĩ thầm“Không! Đừng nhìn là h ơn” (tập 1, tr.490). Natasa nghĩ khi đến thăm gia đìnhBôncônxki: “Không thể nào họ lại không mến mình được”(tập 2,tr. 503) và khi Anđrâychết : “Anh ấy đi đâu? Bây giờ anh ấy ở đâu?” (tập 4, tr. 94). Nhiều độc thoại nội tâmkéo dài vài ba trang. Độc thoại nội tâm ở dạng tổng hợp nói về “t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: