Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: ' THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ'

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'báo cáo nghiên cứu khoa học: " thực trạng quản lý đăng ký kinh doanh trên địa bàn thành phố huế và giải pháp nâng cao hiệu quả"', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ" TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 54, 2009 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Lê Th Th o ị ả Tr ng i h c Khoa h c, i h c Hu ờư ạĐ ọ ọ ạĐ ọ ế TÓM TẮT ng ký kinh doanh và qu n lý ho t ng ng ký kinh doanh là m t trong nh ng n i ăĐ ả ạ ộđ ăđ ộ ữ ộ dung tr ng y u trong vi c c i cách hành chính trong giai o n hi n nay các t nh, thành ph ọ ế ệ ả ạđ ệ ở ỉ ố nh m m b o quy n t do kinh doanh và phát huy hi u qu trong ho t ng kinh doanh c a ằ ảđ ả ề ự ệ ả ạ ộđ ủ các ch th u t và khai thác h p lý ti m n ng kinh t - xã h i c a t n c. Qu c H i ã ban ủ ầđ ể ư ợ ề ă ế ộ ủ ấđ ớư ố độ hành Lu t u t n m 2005, Lu t Doanh nghi p n m 2005 t o môi tr ng và v th c nh tranh ầĐ ậ ư ă ậ ệ ă ạ ờư ị ế ạ cho các doanh nghi p trong và ngoài n c ã ánh d u m t b c ti n m i trong ho t ng ệ ớư đ đ ấ ộ ớư ế ớ ạ ộđ ng ký kinh doanh cho các doanh nghi p trên lãnh th Vi t Nam nói chung và trên a bàn ăđ ệ ổ ệ ịđ thành ph Hu nói riêng. Trên c s ánh giá th c tr ng ho t ng ng ký kinh doanh và th c ố ế ơ đở ự ạ ộđ ạ ăđ ự tr ng qu n lý ho t ng kinh doanh, bài vi t a ra m t s gi i pháp ki n ngh nh m n ng cao ạ ả ộđ ạ ưđ ế ộ ố ả ế ị ằ ă hi u qu công tác qu n lý ng ký kinh doanh nói chung và trên a bàn thành ph Hu nói ệ ả ả ăđ ịđ ố ế riêng. 1. Mở đầu Đăng ký kinh doanh (ĐKKD) và quản lý hoạt động ĐKKD là một trong những nội dung trọng yếu trong việc cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay ở các tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh và phát huy hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể đầu tư và khai thác hợp lý tiềm năng kinh tế - xã hội của đất nước. Quốc Hội đã ban hành Luật đầu tư năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005 tạo môi trường và vị thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã đánh dấu một bước tiến mới trong hoạt động ĐKKD cho các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và trên địa bàn Thành phố Huế nói riêng. Tính đến ngày 01/01/2008 đã có hơn 40.000 doanh nghiệp thành lập mới trên cả nước, riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh đã có gần 20.000 doanh nghiệp mới thành lập với vốn đầu tư lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp đã góp phần to lớn vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, đạt 8,48% và bội thu kỷ lục trong thu hút đầu tư nước ngoài năm 2007 lên đến 20,3 tỷ đôla [13]. 2. Đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động đăng ký kinh doanh ĐKKD là một thuật ngữ pháp lý nhưng trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế thì thuật ngữ ĐKKD cũng được hiểu và thể hiện khác nhau. Trong cơ 331 chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động ĐKKD được hiểu theo cơ chế “xin - cho” thì ĐKKD là thủ tục pháp lý bắt buộc đối với việc thành lập doanh nghiệp. Với việc chuyển đổi nền kinh tế thị trường đảm bảo quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992, cơ chế “xin - cho” trong hoạt động ĐKKD bị xóa bỏ, để thừa nhận tính hợp pháp cho sự tồn tại của doanh nghiệp, các chủ thể phải làm thủ tục pháp lý bắt buộc để hợp pháp hóa sự ra đời của mình và cũng được sử dụng với thuật ngữ ĐKKD. Như vậy, ĐKKD là một thủ tục hành chính hợp pháp hóa sự ra đời của doanh nghiệp thông qua đó nhà nước thừa nhận và bảo vệ cho doanh nghiệp các quyền và lợi ích hợp pháp trong quan hệ kinh doanh và ghi nhận về mặt pháp lý sự tồn tại độc lập của một chủ thể kinh doanh. Khởi sự cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các chủ thể đầu tư phải tiến hành ĐKKD theo trình tự pháp luật quy định về hồ sơ đối với từng loại hình doanh nghiệp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005: doanh nghiệp tư nhân (Điều 16), công ty hợp danh (Điều 17), công ty trách nhiệm hữu hạn (Điều 18), công ty cổ phần (Điều 19) và luật cũng quy định về nhà đầu tư nước ngoài khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam. Khi cho phép sự tồn tại của các chủ thể kinh doanh, ĐKKD thì cũng chính là mục tiêu của nhà nước trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: