Danh mục

Báo cáo nghiên cứu khoa học: THẾ GIỚI KINH NGHIỆM TRONG CÁC BẢN TIN VÀ XÃ LUẬN TIẾNG VIỆT TỪ GÓC NHÌN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với nhu cầu đọc báo ngày càng cao để nắm bắt thông tin hay kiến thức về các sự tình, con người còn đi sâu nghiên cứu cách hành chức của ngôn ngữ báo chí trong việc mô tả kinh nghiệm về thế giới.Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thế giới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểu quá trình, mỗi quá trình bao gồm ba thành phần: Quá trình, Tham thể và Chu cảnh. Halliday mô hình hoá kinh nghiệm bằng một vòng tròn trong không gian liên tục như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THẾ GIỚI KINH NGHIỆM TRONG CÁC BẢN TIN VÀ XÃ LUẬN TIẾNG VIỆT TỪ GÓC NHÌN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).2010 TH Ế GIỚI KINH NGHIỆM TRONG CÁC BẢN TIN VÀ XÃ LUẬN TIẾNG VIỆT TỪ GÓC NHÌN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG THE WORLD OF EXPERIENCE IN VIETNAMESE NEWS AND EDITORIALS IN THE VIEW OF FUNCTIONAL GRAMMAR Phan Thị Thuỷ Tiên Phan Văn Hoà Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng HV Cao học khoá 2008-2011 TÓM TẮT Cùng với nhu cầu đọc báo ngày càng cao để nắm bắt thông tin hay kiến thức về các sựtình, con người còn đi sâu nghiên cứu cách hành chức của ngôn ngữ báo chí trong việc mô tảkinh nghi ệm về thế giới.Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, hệ thống chuyển tác phân thếgi ới kinh nghiệm ra thành một tập hợp các kiểu quá trình, mỗi quá trình bao gồm ba thànhphần: Quá trình, Tham thể và Chu cảnh. Halliday mô hình hoá kinh nghiệm bằng một vòng tròntrong không gian liên t ục như một biểu đồ màu sắc; trong đó đỏ, lam và vàng là ba màu chínhtượng trưng cho các quá trình vật chất, tinh thần, quan hệ; còn lục, chàm và da cam là ba màunằm trên các đường ranh giới tượng trưng cho quá trình phát ngôn, hành vi, tồn tại. Vấn đề đặtra là thế giới kinh nghiệm trong báo chí có gì khác biệt so với mô hình kinh nghi ệm phổ quátđưa ra bởi các nhà ngữ pháp chức năng? Bài vi ết này nhằm khái quát lại mô hình kinh nghiệmtheo quan đi ểm ngữ pháp chức năng và mô hình gợi ý cho phân tích kinh nghi ệm trong vănbản. Từ đó, tác gi ả sẽ phân tích kinh nghiệm trong các bản tin và xã luận tiếng Việt để thiết lậpmô hình thế giới kinh nghiệm trong hai loại văn bản n ày. Cuối cùng, khảo sát các mô hình sẽchỉ ra những đặc trưng lý thú của thế giới kinh nghiệm trong tin và xã luận tiếng Việt từ góc nhìnngữ pháp chức năng. ABSTRACT Along with the higher need to read newspapers to grasp information or knowledge ofstate of affairs, people endeavor to make a deep exploration into the functions of journalismlanguage in representing experience of the world. In the view of Functional Grammar, theTransitivity system construes the world of experience into a manageable set of process types,each of which includes three components: Process, Participants, and Circumstances. Hallidaymodeled experience in a circle within a continuous space as a colour diagram, among whichred, blue, and yellow are primary colours symbolizing material, mental and relational processes,and green, purple, and orange along the borders symbolize verbal, behavioural and existentialprocesses. An arising problem is in what ways the experience world in newspapers differs fromthe general experience model figured by the functionalists. This paper aims at summarizing amodeling experience in the view of Functional Grammar and a suggested model for experientialanalysis in texts. Then, the authors will analyze experience in Vietnamese news and editorialsto set up a model of experience world in these two types of text. Last, an exploration into themodels will point out the interesting features of the world of experience in Vietnamese news andeditorials in the view of Functional Grammar.1. Đặt vấn đề Ngữ pháp chức năng do Halliday phát triển mở ra tiềm năng lý giải hoạt độngcủa ngôn ngữ bằng hệ thống các lựa chọn (system of choices). Theo Halliday [9], ngônngữ được tổ chức trên cơ sở ba siêu chức năng: liên nhân, tư tưởng – gồm kinh nghiệmvà logic, và ngôn bản. H.V. Vân là ngư ời đầu t iên khảo sát ngữ pháp kinh nghiệm theo186 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(38).2010quan điểm chức năng trong tiếng Việt. Theo ông [10:140], các kiểu ý nghĩa giải thíchhành động xã hội mà chính chúng lại đư ợc giải thích bằng các sự lựa chọn trong hệthống chuyển tác được gọi một cách khái quát là ý nghĩa kinh nghiệm. Ngày nay, cùng với các phương tiện truyền thông đại chúng khác như báo hình,báo nói, báo in, báo chí điện tử thực sự là phương tiện nhận biết tri thức và nhận thứcthực tiễn, phương tiện phổ biến và lưu giữ những thành tựu kinh nghiệm và văn hoá,khoa học của lo ài người, của quốc gia và dân tộc một cách hiện đại, hệ thống và đầy đủ[12:7]. Bên cạnh nhu cầu đọc báo ngày càng cao để nắm bắt thông tin hay kiến thức vềcác sự t ình, con người còn đi sâu nghiên cứu cách hành chức của ngôn ngữ báo chítrong việc mô tả kinh nghiệm thế giới. Kinh nghiệm trong báo chí có gì khác biệt so vớimô hình kinh nghiệm phổ quát đưa ra bởi các nhà ngữ pháp chức năng? Bài viết nàytiến hành khảo sát thế giới kinh nghiệm trong các bản tin và xã lu ận tiếng Việt với mụctiêu tìm hiểu đặc trưng ngôn ng ữ của hai loại văn bản báo chí điển hình từ góc nhìn ngữpháp chức năng.2. Mô hình kinh ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: