Báo cáo nghiên cứu khoa học: VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ SOME FEATURES OF AMERICAN PRAGMATISM TRỊNH SƠN HOAN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa thực dụng là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, nó có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của nước Mỹ. Bài viết này đề cập đến quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa thực dụng ở nước Mỹ, đồng thời chỉ ra ảnh hưởng của nó ở bên ngoài biên giới Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ SOME FEATURES OF AMERICAN PRAGMATISM TRỊNH SƠN HOAN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ SOME FEATURES OF AMERICAN PRAGMATISM TRỊNH SƠN HOAN Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III TÓM T ẮT Chủ nghĩa thực dụng là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, nó có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của nước Mỹ. Bài viết này đề cập đến quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa thực dụng ở nước Mỹ, đồng thời chỉ ra ảnh hưởng của nó ở bên ngoài biên giới Mỹ. ABSTRACT: Pragmatism is the main feature of American culture. It plays an important role in the development of America. This essay discusses the origin, the existence and development of American pragmatism, and its influence on the regions beyond its boundary.1. Đặt vấn đề Trong các trào lưu triết học hiện đại ở Mỹ thì chủ nghĩa thực dụng là trường pháitiêu biểu nhất. Chủ nghĩa thực dụng ra đời cùng với tiến trình phát triển của nước Mỹhiện đại, và có tác động không nhỏ đến sự hùng cường của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.Người Mỹ coi chủ nghĩa thực dụng là một công cụ hữu hiệu bậc nhất để khẳng định bảnsắc và phát huy nội lực cho phát triển. Qua thời gian, chủ nghĩa thực dụng trở thành linhhồn của dân tộc Mỹ vì rằng, chính chủ nghĩa thực dụng đã góp phần tạo nên bản sắc vănhóa nổi trội trong một quốc gia đa văn hóa, đa sắc tộc.2. Nội dung2.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của chủ nghĩa thực dụng Mỹ ơng Tây) là thực chứng. Vì th Xu hướng n ổ i trộ i củ a n gười Mỹ (kể cả p h ư ế,những lý thuyết được tin dùng nhất phải là những lý thuyết được kiểm nghiệm bằngchính sự cảm nhận của mỗi cá nhân. Giá trị cá nhân với người Mỹ được xếp hàng đầutrong dòng nhân sinh - xã hội. Chủ nghĩa thực dụng là một loại thực chứng vì chủ trương ban đầu phải là miêutả cho được sự thật kinh nghiệm, có mục tiêu giành lấy hiệu quả thực tế. Và như vậy,chủ nghĩa thực dụng kế thừa gần trọn vẹn chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa hiệntượng của D. Hume, coi căn cứ khoa học tự nhiên thực nghiệm là cơ sở lý luận của triếthọc, lãng tránh vấn đề cơ bản của triết học, mang tham vọng cải tạo lại triết học truyềnthống. 145 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 Nếu triết học là tinh th của thời đại thì chủ nghĩa thực dụng chính là sự thể ầnhiện tập trung tinh thần của nước Mỹ. Đối với nước Mỹ, chủ nghĩa thực dụng là mộtloại “đặc sản tinh thần”. Vì vậy, “nếu nói có một loại triết học nào trên thế giới bắtnhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của thời đại, trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩathực dụng của nước Mỹ. Chủ nghĩa thực dụng Mỹ là linh hồn của tinh thần Mỹ đượcnẩy sinh theo tiếng gọi của thời đại Mỹ, có chung số phận với sự phát triển của xã hộiMỹ, trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ”[1] . Chủ nghĩa thực dụng là biến thể của một nền triết học mới. Đây là một thực tếcó căn cứ khách quan, khoa học bởi vì chính sự phát triển vượt bậc để trở thành cườngquốc kinh tế của nước Mỹ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là cơ s cho sự hình ởthành và phát tri n của chủ nghĩa thực dụng và chính học thuyết này đã tạo nên sức ểmạnh tiềm ẩn ẩn chứa trong xã hội, làm cơ sở cho đời sống tinh thần, dung hợp đượcvới ý chí “vươn vượt” của người Mỹ. Chủ nghĩa thực dụng xuất hiện ở quốc gia mà ở đó, tự do được xem là biểutượng. William James đã ví chủ nghĩa thực dụng như ánh hào quang mới trong triết học:“thật giống như tia chớp trong đêm tối mù mịt vậy!” Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa thực dụng là từ câu lạc bộ siêu hình c a ủtrường Đại học Harvard (1871). Theo C.S. Pierce, câu lạc bộ này có tên gọi như vậy là“để tránh xa mọi người mà nó cần tránh xa” , nhưng thực chất nó nhằm diễn tả hai vấntrọng tâm và có tính thời sự: Thứ nhất, ông khẳng định, thành luỹ chủ nghĩa duy tâm khá ch quan của Heghenmột thời thống trị trong triết học thì nay đã hết vai trò lịch sử và đã đến lúc phải lui vàohậu trường, nhường lại sân khấu cho “sự diễn xuất hợp thời thượng”. Thứ hai, thuật ngữ có tên gọi“siêu hình học” trước đây có lúc bị khinh miệt vàphỉ báng nhưng nay người ta phải thoả hiệp và chấp nhận nó. Vì vậy, danh từ “siêu hìnhhọc” vào thời khắc đó được người ta cắt nghĩa làm hai rằng: “một nửa trào lộng và mộtnửa xấc xược”. Những thành viên đầu tiên xây dựng “câu lạc bộ siêu hình” gồm có nhà sử học J.Fisk ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ SOME FEATURES OF AMERICAN PRAGMATISM TRỊNH SƠN HOAN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ SOME FEATURES OF AMERICAN PRAGMATISM TRỊNH SƠN HOAN Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III TÓM T ẮT Chủ nghĩa thực dụng là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, nó có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của nước Mỹ. Bài viết này đề cập đến quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa thực dụng ở nước Mỹ, đồng thời chỉ ra ảnh hưởng của nó ở bên ngoài biên giới Mỹ. ABSTRACT: Pragmatism is the main feature of American culture. It plays an important role in the development of America. This essay discusses the origin, the existence and development of American pragmatism, and its influence on the regions beyond its boundary.1. Đặt vấn đề Trong các trào lưu triết học hiện đại ở Mỹ thì chủ nghĩa thực dụng là trường pháitiêu biểu nhất. Chủ nghĩa thực dụng ra đời cùng với tiến trình phát triển của nước Mỹhiện đại, và có tác động không nhỏ đến sự hùng cường của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.Người Mỹ coi chủ nghĩa thực dụng là một công cụ hữu hiệu bậc nhất để khẳng định bảnsắc và phát huy nội lực cho phát triển. Qua thời gian, chủ nghĩa thực dụng trở thành linhhồn của dân tộc Mỹ vì rằng, chính chủ nghĩa thực dụng đã góp phần tạo nên bản sắc vănhóa nổi trội trong một quốc gia đa văn hóa, đa sắc tộc.2. Nội dung2.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của chủ nghĩa thực dụng Mỹ ơng Tây) là thực chứng. Vì th Xu hướng n ổ i trộ i củ a n gười Mỹ (kể cả p h ư ế,những lý thuyết được tin dùng nhất phải là những lý thuyết được kiểm nghiệm bằngchính sự cảm nhận của mỗi cá nhân. Giá trị cá nhân với người Mỹ được xếp hàng đầutrong dòng nhân sinh - xã hội. Chủ nghĩa thực dụng là một loại thực chứng vì chủ trương ban đầu phải là miêutả cho được sự thật kinh nghiệm, có mục tiêu giành lấy hiệu quả thực tế. Và như vậy,chủ nghĩa thực dụng kế thừa gần trọn vẹn chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa hiệntượng của D. Hume, coi căn cứ khoa học tự nhiên thực nghiệm là cơ sở lý luận của triếthọc, lãng tránh vấn đề cơ bản của triết học, mang tham vọng cải tạo lại triết học truyềnthống. 145 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(28).2008 Nếu triết học là tinh th của thời đại thì chủ nghĩa thực dụng chính là sự thể ầnhiện tập trung tinh thần của nước Mỹ. Đối với nước Mỹ, chủ nghĩa thực dụng là mộtloại “đặc sản tinh thần”. Vì vậy, “nếu nói có một loại triết học nào trên thế giới bắtnhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của thời đại, trước hết cần nêu lên triết học chủ nghĩathực dụng của nước Mỹ. Chủ nghĩa thực dụng Mỹ là linh hồn của tinh thần Mỹ đượcnẩy sinh theo tiếng gọi của thời đại Mỹ, có chung số phận với sự phát triển của xã hộiMỹ, trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ”[1] . Chủ nghĩa thực dụng là biến thể của một nền triết học mới. Đây là một thực tếcó căn cứ khách quan, khoa học bởi vì chính sự phát triển vượt bậc để trở thành cườngquốc kinh tế của nước Mỹ vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là cơ s cho sự hình ởthành và phát tri n của chủ nghĩa thực dụng và chính học thuyết này đã tạo nên sức ểmạnh tiềm ẩn ẩn chứa trong xã hội, làm cơ sở cho đời sống tinh thần, dung hợp đượcvới ý chí “vươn vượt” của người Mỹ. Chủ nghĩa thực dụng xuất hiện ở quốc gia mà ở đó, tự do được xem là biểutượng. William James đã ví chủ nghĩa thực dụng như ánh hào quang mới trong triết học:“thật giống như tia chớp trong đêm tối mù mịt vậy!” Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa thực dụng là từ câu lạc bộ siêu hình c a ủtrường Đại học Harvard (1871). Theo C.S. Pierce, câu lạc bộ này có tên gọi như vậy là“để tránh xa mọi người mà nó cần tránh xa” , nhưng thực chất nó nhằm diễn tả hai vấntrọng tâm và có tính thời sự: Thứ nhất, ông khẳng định, thành luỹ chủ nghĩa duy tâm khá ch quan của Heghenmột thời thống trị trong triết học thì nay đã hết vai trò lịch sử và đã đến lúc phải lui vàohậu trường, nhường lại sân khấu cho “sự diễn xuất hợp thời thượng”. Thứ hai, thuật ngữ có tên gọi“siêu hình học” trước đây có lúc bị khinh miệt vàphỉ báng nhưng nay người ta phải thoả hiệp và chấp nhận nó. Vì vậy, danh từ “siêu hìnhhọc” vào thời khắc đó được người ta cắt nghĩa làm hai rằng: “một nửa trào lộng và mộtnửa xấc xược”. Những thành viên đầu tiên xây dựng “câu lạc bộ siêu hình” gồm có nhà sử học J.Fisk ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo kinh tế báo cáo nông nghiệp báo cáo văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 0 0
-
6 trang 109 1 0
-
4 trang 107 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
83 trang 80 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
7 trang 58 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0 -
8 trang 47 0 0