Báo cáo nghiên cứu khoa học: VỐN CON NGƯỜI VÀ THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn con người bao hàm những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được mỗi người tiếp nhận tích luỹ qua quá trình sống, học tập và lao động. Trong kinh doanh cà phê, vốn con người ảnh hưởng lớn tới thu nhập của hộ sản xuất. Bài viết này xem xét tình hình thu nhập và vai trò của vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê của hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VỐN CON NGƯỜI VÀ THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 VỐN CON NGƯỜI VÀ THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN HUMAN CAPITAL AND THE EARNINGS OF COFFEE PRODUCTIVE HOUSEHOLDS IN “TAY NGUYEN” ( CENTRAL HIGHLANDS) BÙI QUANG BÌNH Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vốn con người bao hàm những k iến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được mỗi người tiếp nhận tích luỹ qua quá trình sống, học tập và lao động. Trong kinh doanh cà phê, vốn con người ảnh hưởng lớn tới thu nhập của hộ sản xuất. Bài viết này xem xét tình hình thu nhập và vai trò của vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê của hộ gia đình.. ABSTRACT Human capital implies the knowledge, skills and experiences that people gain during their lives, work and studies. In coffee business, human capital has great impacts on the earnings of a productive household. This paper deals with the earnings of coffee productive households and the role of human capital in their earnings.1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, 70% dân số sinh sống ở nông thôn vàkhoảng 57% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Năm 2007, nông nghiệpđóng góp khoảng 19% GDP. Nghĩa là thu nhập của 57% lao động Việt Nam chỉ chiếm19%, trong điều kiện lạm phát cao thì cuộc sống của nông dân càng khó khăn. Tây Nguyên vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất của Việt Nam. Trong sốcác cây công nghiệp cây cà phê đóng góp rất lớn vào thành tự phát triển kinh tế ở đây,nhưng thu nhập của nông dân - người trực tiếp sản xuất kinh doanh các cây công nghiệpnày lại không cao. Có nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong đó là năng suất câytrồng của nông dân thấp. Năm 2007, cà phê đã đem lại cho Việt Nam kinh ngạchkhoảng 1,7 tỷ USD, và thu nhập cao cho người sản xuất. Kết quả này do cả hai yếu tốnăng suất và giá cả trong đó yếu tố giá cả rất quan trọng. Đề phát triển sản xuất cà phê bền vững thì điều quan trọng là phải bảo đảm chongười sản xuất có thể sống tốt từ chính sản xuất cây trồng này. Giá cả cà phê thay đổithất thường, còn năng suất thì phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ thuật, tổ chức và quản l ýcủa người sản xuất. Song những yếu tố đó lại liên quan chặt chẽ tới vốn con người củangười sản xuất. Nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của vốn con người đối thu nhập củanông dân từ đó có chính sách giúp họ có thể tích luỹ và tăng vốn con người của họ đó làcở sở để tăng thu nhập cho nông dân.2. Các nghiên cứu về vai trò vốn con người và thu nhập của lao động Vốn con người để chỉ những kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm được mỗi người96 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008tiếp nhận tích luỹ qua quá trình sống, học tập và lao động. Sự nhìn nhận giáo dục là mộtsự đầu tư bắt nguồn từ thời Adam Smith (1776) trong tác phẩm The Wealth of Nations,vào cuối thế kỷ 18. Từ lâu các nhà kinh tế đã quan tâm đến vai trò của vốn con ngườitrong phát triển kinh tế và trong các quá trình sản xuất (Becker - giáo sư Đại họcChicago, giải Nobel kinh tế 1992, khai triển vào năm 1962; Kendrick, 1976; Schultz,1961). Cơ sở của lý thuyết vốn con người là những sự đầu tư vào con người để gia tăngnăng suất lao động của họ (Từ điển kinh tế hiện đại Macmillan, 1992). Những sự đầ u tưnày bao gồm đào tạo trong trường và đào tạo trong quá trình làm việc. Lý thuyết vốncon người là nền tảng của nhiều phát triển của các lý thuyết kinh tế. Những đóng gópnày có thể được tóm tắt như sau: “Vốn con người đóng vai trò quan trọng tron g quátrình phát triển kinh tế: (1) đó là các kỹ năng được tạo ra bởi giáo dục và đào tạo, vốncon người là yếu tố của quá trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình và các lao động“thô” (không có kỹ năng) để tạo ra sản phẩm; (2) đó là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo,một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.” (Mincer, 1989). Từ nghiên cứu và mô hình của Mincer (1974) logW = β0 + β1S + β2t + β3t2 +biến khác. Với w là mức thu nhập, s số năm học tập, t cho biết kinh nghiệm thực tế mấynăm, t2 là bình phương về kinh nghiệm, đã có nhiều nghiên cứu ước lượng lợi nhuận từgiáo dục và chỉ ra rằng mối quan hệ giữa giáo dục và thu nhập là dương. Nhìn chung,kết quả của các nghiên cứu này chỉ ra rằng lợi suất giáo dục nằm trong khoảng từ 0.05đến 0.15. Tuy nhiên khi đánh giá ảnh hưởng của vốn con người đối với thu nhập củanông dân đặc biệt là khu vực Tây Nguyên thì cách tiếp cận này chưa được sử dụng. Cũng có những nghiên cứu không dựa trên hàm Mincer mà tiếp cận dựa vàohàm Cobb –Douglas từ đó chỉ ra ảnh hưởng của vốn con người đến th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " VỐN CON NGƯỜI VÀ THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN" TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008 VỐN CON NGƯỜI VÀ THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN HUMAN CAPITAL AND THE EARNINGS OF COFFEE PRODUCTIVE HOUSEHOLDS IN “TAY NGUYEN” ( CENTRAL HIGHLANDS) BÙI QUANG BÌNH Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Vốn con người bao hàm những k iến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được mỗi người tiếp nhận tích luỹ qua quá trình sống, học tập và lao động. Trong kinh doanh cà phê, vốn con người ảnh hưởng lớn tới thu nhập của hộ sản xuất. Bài viết này xem xét tình hình thu nhập và vai trò của vốn con người đối với thu nhập của hộ sản xuất cà phê của hộ gia đình.. ABSTRACT Human capital implies the knowledge, skills and experiences that people gain during their lives, work and studies. In coffee business, human capital has great impacts on the earnings of a productive household. This paper deals with the earnings of coffee productive households and the role of human capital in their earnings.1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, 70% dân số sinh sống ở nông thôn vàkhoảng 57% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Năm 2007, nông nghiệpđóng góp khoảng 19% GDP. Nghĩa là thu nhập của 57% lao động Việt Nam chỉ chiếm19%, trong điều kiện lạm phát cao thì cuộc sống của nông dân càng khó khăn. Tây Nguyên vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất của Việt Nam. Trong sốcác cây công nghiệp cây cà phê đóng góp rất lớn vào thành tự phát triển kinh tế ở đây,nhưng thu nhập của nông dân - người trực tiếp sản xuất kinh doanh các cây công nghiệpnày lại không cao. Có nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong đó là năng suất câytrồng của nông dân thấp. Năm 2007, cà phê đã đem lại cho Việt Nam kinh ngạchkhoảng 1,7 tỷ USD, và thu nhập cao cho người sản xuất. Kết quả này do cả hai yếu tốnăng suất và giá cả trong đó yếu tố giá cả rất quan trọng. Đề phát triển sản xuất cà phê bền vững thì điều quan trọng là phải bảo đảm chongười sản xuất có thể sống tốt từ chính sản xuất cây trồng này. Giá cả cà phê thay đổithất thường, còn năng suất thì phụ thuộc nhiều vào trình độ kỹ thuật, tổ chức và quản l ýcủa người sản xuất. Song những yếu tố đó lại liên quan chặt chẽ tới vốn con người củangười sản xuất. Nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của vốn con người đối thu nhập củanông dân từ đó có chính sách giúp họ có thể tích luỹ và tăng vốn con người của họ đó làcở sở để tăng thu nhập cho nông dân.2. Các nghiên cứu về vai trò vốn con người và thu nhập của lao động Vốn con người để chỉ những kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm được mỗi người96 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(27).2008tiếp nhận tích luỹ qua quá trình sống, học tập và lao động. Sự nhìn nhận giáo dục là mộtsự đầu tư bắt nguồn từ thời Adam Smith (1776) trong tác phẩm The Wealth of Nations,vào cuối thế kỷ 18. Từ lâu các nhà kinh tế đã quan tâm đến vai trò của vốn con ngườitrong phát triển kinh tế và trong các quá trình sản xuất (Becker - giáo sư Đại họcChicago, giải Nobel kinh tế 1992, khai triển vào năm 1962; Kendrick, 1976; Schultz,1961). Cơ sở của lý thuyết vốn con người là những sự đầu tư vào con người để gia tăngnăng suất lao động của họ (Từ điển kinh tế hiện đại Macmillan, 1992). Những sự đầ u tưnày bao gồm đào tạo trong trường và đào tạo trong quá trình làm việc. Lý thuyết vốncon người là nền tảng của nhiều phát triển của các lý thuyết kinh tế. Những đóng gópnày có thể được tóm tắt như sau: “Vốn con người đóng vai trò quan trọng tron g quátrình phát triển kinh tế: (1) đó là các kỹ năng được tạo ra bởi giáo dục và đào tạo, vốncon người là yếu tố của quá trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình và các lao động“thô” (không có kỹ năng) để tạo ra sản phẩm; (2) đó là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo,một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.” (Mincer, 1989). Từ nghiên cứu và mô hình của Mincer (1974) logW = β0 + β1S + β2t + β3t2 +biến khác. Với w là mức thu nhập, s số năm học tập, t cho biết kinh nghiệm thực tế mấynăm, t2 là bình phương về kinh nghiệm, đã có nhiều nghiên cứu ước lượng lợi nhuận từgiáo dục và chỉ ra rằng mối quan hệ giữa giáo dục và thu nhập là dương. Nhìn chung,kết quả của các nghiên cứu này chỉ ra rằng lợi suất giáo dục nằm trong khoảng từ 0.05đến 0.15. Tuy nhiên khi đánh giá ảnh hưởng của vốn con người đối với thu nhập củanông dân đặc biệt là khu vực Tây Nguyên thì cách tiếp cận này chưa được sử dụng. Cũng có những nghiên cứu không dựa trên hàm Mincer mà tiếp cận dựa vàohàm Cobb –Douglas từ đó chỉ ra ảnh hưởng của vốn con người đến th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trình bày báo cáo báo cáo kỹ thuật báo cáo văn học báo cáo nông nghiệp báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 284 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
9 trang 173 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
6 trang 152 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 144 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 127 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
6 trang 109 1 0
-
6 trang 109 0 0
-
4 trang 107 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 81 0 0
-
83 trang 80 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
4 trang 63 0 0
-
7 trang 59 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BỘ ĐIỀU KHIỂN CỦA KHÁNG BÙ NGANG KIỂU BIẾN ÁP
9 trang 56 0 0 -
8 trang 47 0 0