Báo cáo Nội dung của lối sống theo pháp luật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lối sống là hệ thống các hoạt động sống của cá nhân hoặc của cộng đồng trong điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. Sự hình thành và thể hiện của lối sống không chỉ trong lao động sản xuất mà còn thể hiện trong cả các hoạt động khác của con người như hoạt động chính trị, hoạt động xã hội, hoạt động tư tưởng văn hoá, hoạt động pháp luật, hoạt động thể dục thể thao… Lối sống vừa là sản phẩm của điều kiện kinh tế-xã hội mang tính lịch sử, vừa phản ánh điều kiện sống,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nội dung của lối sống theo pháp luật" nghiªn cøu - trao ®æi TS. Lª Thanh ThËp * ối sống là hệ thống các hoạt động sống của lối sống theo pháp luật được thể hiệnL của cá nhân hoặc của cộng đồng trongđiều kiện kinh tế-xã hội nhất định. Sự hình trên các mặt sau đây: 1. Lối sống theo pháp luật là lối sốngthành và thể hiện của lối sống không chỉ được định hướng theo các nguyên tắc củatrong lao động sản xuất mà còn thể hiện pháp luật: Nhân đạo, dân chủ, công bằng,trong cả các hoạt động khác của con người bình đẳng, đề cao và tôn trọng các quyềnnhư hoạt động chính trị, hoạt động xã hội, cơ bản của con người, đề cao trách nhiệmhoạt động tư tưởng văn hoá, hoạt động pháp xã hộiluật, hoạt động thể dục thể thao… Lối sống Hệ thống pháp luật Việt Nam được xâyvừa là sản phẩm của điều kiện kinh tế-xã hội dựng tuân theo nguyên tắc nhân đạo, dânmang tính lịch sử, vừa phản ánh điều kiện chủ, công bằng, bình đẳng đối với mọi côngsống, hoạt động và quan hệ xã hội thông qua dân; nguyên tắc đó không chỉ được thể hiệnnhận thức, tình cảm, thói quen, cách ứng xử, trên các văn bản pháp luật mà còn được bảocách làm việc của mỗi con người, mỗi tầng đảm bằng phương thức sản xuất vật chất vàlớp, mỗi giai cấp và mỗi cộng đồng dân tộc. thể chế xã hội. Trên cơ sở kinh tế, xã hội vàVì thế, nội dung của lối sống bao gồm các pháp luật thể hiện các giá trị nhân đạo, dânyếu tố cấu thành như phong cách tư duy, chủ, công bằng, bình đẳng đã làm tiền đềtrạng thái tình cảm, đặc điểm của quan hệ xã cho việc hình thành lối sống được địnhhội và thói quen biểu hiện qua hành vi. hướng theo các giá trị đó.Thêm vào đó, hoạt động của con người là Nhân đạo là sự quan tâm đến con người,hoạt động có mục đích nên lối sống phụ đề cao và tôn trọng nhân cách của con người.thuộc vào giá trị xã hội mà con người hướng Pháp luật xã hội chủ nghĩa tuân thủ và quántới, phụ thuộc vào sự kết hợp các giá trị vật triệt một cách triệt để nguyên tắc đó trongchất và giá trị tinh thần trong chính bản thân mỗi điều luật. Từ hệ thống các văn bản pháphoạt động của con người. luật được ban hành, qua tuyên truyền, giáo Lối sống theo pháp luật là biểu hiện về dục và thực hiện, áp dụng pháp luật, tưmặt chất lượng của lối sống, đó là, lối sống tưởng nhân đạo thẩm thấu vào tiềm thức vàcó sự định hướng chính trị rõ ràng; lối sống chỉ đạo hành vi của mỗi người. Giá trị đócó tổ chức, kỉ luật và trách nhiệm xã hội; lốisống bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích * Giảng viên Khoa lí luận chính trịcá nhân và lợi ích xã hội. Do đó, nội dung Trường Đại học Luật Hà Nội34 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđịnh hướng cho con người cách sống biết của con người trong xã hội. Dân chủ xã hộiquan tâm đến người khác, biết đề cao và tôn chủ nghĩa là dân chủ theo pháp luật; trongtrọng nhân cách của người khác. Thấm hoạt động của mình, người dân được làmnhuần giá trị nhân đạo, pháp luật quan tâm những gì mà pháp luật không cấm và các cơvà tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân được quan nhà nước chỉ được làm những gì màthể hiện mình, được tạo điều kiện để phát pháp luật cho phép. Trong nền dân chủ đó sẽtriển năng khiếu và tài năng, được tham gia tạo ra ý thức về sự công bằng, bình đẳng.vào các hoạt động xã hội một cách bình đẳng Công bằng xã hội là phương thức để thoảvới người khác; được quan tâm, chăm sóc mãn hợp lí những nhu cầu của các tầng lớp,sức khoẻ và hưởng cuộc sống hạnh phúc. các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phát từ Pháp luật là những quy tắc ràng buộc khả năng hiện thực của những điều kiện kinhhành vi của con người, để mọi người chung tế-xã hội và vai trò của nhà nước trong giaisống hạnh phúc với nhau, sống không làm đoạn lịch sử nhất định. Về nguyên tắc, chưahại đến người khác: “Mục đích cuối cùng thể có sự công bằng nào được coi là tuyệtcủa đời sống con người là hạnh phúc. Do đối, trong chừng mực mà mâu thuẫn giữađó, luật phải liên quan chủ yếu tới trật tự có nhu cầu của con người và khả năng hiệntrong hạnh phúc”.(1) Luật sống vĩnh cửu ở thực của xã hội đáp ứng nhu cầu còn chưađời người là cầu phúc, tránh hoạ nên lối sống được giải quyết. Bởi vậy, mỗi thời đại và ởnhân đạo còn là lối sống khoan dung và giàu mỗi đất nước lại có sự đòi hỏi riêng về sựlòng nhân ái. Pháp luật quán triệt tính nhân công bằng xã hội.đạo là pháp luật làm cho các giá trị đó được Những mục tiêu cần thực hiện để bảohiện hữu trong lối sống. đảm công bằng xã hội là vô cùng rộng lớn, Dân chủ với tư cách là thể chế chính trị, trong đó pháp luật tập trung vào những điểmđó là quyền lực xuất phát từ nhân dân. Dân chủ yếu: phải xử lí tốt mối quan hệ giữachủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân; xoáđẩy con người hành động. Con người được bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi; mọi công dân đềusống và hoạt động một cách tự do mà dân bình đẳng trước pháp luật… Nguyên tắcchủ mang lại mới có điều kiện phát huy hết công bằng đòi hỏi sự áp dụng pháp luật phảitài năng sáng tạo của mình. Một khi nhân như nhau không phân biệt kẻ sang ngườidân thực sự là chủ và làm chủ mọi quyền lực hèn, phải chí công vô tư, không được thiênxã hội sẽ khơi dậy một lối sống năng động, vị; pháp luật phải là công cụ hữu hiệu nhấtphát huy được sức sáng tạo của nhân dân được mọi chủ thể trong xã hội tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nội dung của lối sống theo pháp luật" nghiªn cøu - trao ®æi TS. Lª Thanh ThËp * ối sống là hệ thống các hoạt động sống của lối sống theo pháp luật được thể hiệnL của cá nhân hoặc của cộng đồng trongđiều kiện kinh tế-xã hội nhất định. Sự hình trên các mặt sau đây: 1. Lối sống theo pháp luật là lối sốngthành và thể hiện của lối sống không chỉ được định hướng theo các nguyên tắc củatrong lao động sản xuất mà còn thể hiện pháp luật: Nhân đạo, dân chủ, công bằng,trong cả các hoạt động khác của con người bình đẳng, đề cao và tôn trọng các quyềnnhư hoạt động chính trị, hoạt động xã hội, cơ bản của con người, đề cao trách nhiệmhoạt động tư tưởng văn hoá, hoạt động pháp xã hộiluật, hoạt động thể dục thể thao… Lối sống Hệ thống pháp luật Việt Nam được xâyvừa là sản phẩm của điều kiện kinh tế-xã hội dựng tuân theo nguyên tắc nhân đạo, dânmang tính lịch sử, vừa phản ánh điều kiện chủ, công bằng, bình đẳng đối với mọi côngsống, hoạt động và quan hệ xã hội thông qua dân; nguyên tắc đó không chỉ được thể hiệnnhận thức, tình cảm, thói quen, cách ứng xử, trên các văn bản pháp luật mà còn được bảocách làm việc của mỗi con người, mỗi tầng đảm bằng phương thức sản xuất vật chất vàlớp, mỗi giai cấp và mỗi cộng đồng dân tộc. thể chế xã hội. Trên cơ sở kinh tế, xã hội vàVì thế, nội dung của lối sống bao gồm các pháp luật thể hiện các giá trị nhân đạo, dânyếu tố cấu thành như phong cách tư duy, chủ, công bằng, bình đẳng đã làm tiền đềtrạng thái tình cảm, đặc điểm của quan hệ xã cho việc hình thành lối sống được địnhhội và thói quen biểu hiện qua hành vi. hướng theo các giá trị đó.Thêm vào đó, hoạt động của con người là Nhân đạo là sự quan tâm đến con người,hoạt động có mục đích nên lối sống phụ đề cao và tôn trọng nhân cách của con người.thuộc vào giá trị xã hội mà con người hướng Pháp luật xã hội chủ nghĩa tuân thủ và quántới, phụ thuộc vào sự kết hợp các giá trị vật triệt một cách triệt để nguyên tắc đó trongchất và giá trị tinh thần trong chính bản thân mỗi điều luật. Từ hệ thống các văn bản pháphoạt động của con người. luật được ban hành, qua tuyên truyền, giáo Lối sống theo pháp luật là biểu hiện về dục và thực hiện, áp dụng pháp luật, tưmặt chất lượng của lối sống, đó là, lối sống tưởng nhân đạo thẩm thấu vào tiềm thức vàcó sự định hướng chính trị rõ ràng; lối sống chỉ đạo hành vi của mỗi người. Giá trị đócó tổ chức, kỉ luật và trách nhiệm xã hội; lốisống bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích * Giảng viên Khoa lí luận chính trịcá nhân và lợi ích xã hội. Do đó, nội dung Trường Đại học Luật Hà Nội34 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 nghiªn cøu - trao ®æiđịnh hướng cho con người cách sống biết của con người trong xã hội. Dân chủ xã hộiquan tâm đến người khác, biết đề cao và tôn chủ nghĩa là dân chủ theo pháp luật; trongtrọng nhân cách của người khác. Thấm hoạt động của mình, người dân được làmnhuần giá trị nhân đạo, pháp luật quan tâm những gì mà pháp luật không cấm và các cơvà tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân được quan nhà nước chỉ được làm những gì màthể hiện mình, được tạo điều kiện để phát pháp luật cho phép. Trong nền dân chủ đó sẽtriển năng khiếu và tài năng, được tham gia tạo ra ý thức về sự công bằng, bình đẳng.vào các hoạt động xã hội một cách bình đẳng Công bằng xã hội là phương thức để thoảvới người khác; được quan tâm, chăm sóc mãn hợp lí những nhu cầu của các tầng lớp,sức khoẻ và hưởng cuộc sống hạnh phúc. các nhóm xã hội, các cá nhân xuất phát từ Pháp luật là những quy tắc ràng buộc khả năng hiện thực của những điều kiện kinhhành vi của con người, để mọi người chung tế-xã hội và vai trò của nhà nước trong giaisống hạnh phúc với nhau, sống không làm đoạn lịch sử nhất định. Về nguyên tắc, chưahại đến người khác: “Mục đích cuối cùng thể có sự công bằng nào được coi là tuyệtcủa đời sống con người là hạnh phúc. Do đối, trong chừng mực mà mâu thuẫn giữađó, luật phải liên quan chủ yếu tới trật tự có nhu cầu của con người và khả năng hiệntrong hạnh phúc”.(1) Luật sống vĩnh cửu ở thực của xã hội đáp ứng nhu cầu còn chưađời người là cầu phúc, tránh hoạ nên lối sống được giải quyết. Bởi vậy, mỗi thời đại và ởnhân đạo còn là lối sống khoan dung và giàu mỗi đất nước lại có sự đòi hỏi riêng về sựlòng nhân ái. Pháp luật quán triệt tính nhân công bằng xã hội.đạo là pháp luật làm cho các giá trị đó được Những mục tiêu cần thực hiện để bảohiện hữu trong lối sống. đảm công bằng xã hội là vô cùng rộng lớn, Dân chủ với tư cách là thể chế chính trị, trong đó pháp luật tập trung vào những điểmđó là quyền lực xuất phát từ nhân dân. Dân chủ yếu: phải xử lí tốt mối quan hệ giữachủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân; xoáđẩy con người hành động. Con người được bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi; mọi công dân đềusống và hoạt động một cách tự do mà dân bình đẳng trước pháp luật… Nguyên tắcchủ mang lại mới có điều kiện phát huy hết công bằng đòi hỏi sự áp dụng pháp luật phảitài năng sáng tạo của mình. Một khi nhân như nhau không phân biệt kẻ sang ngườidân thực sự là chủ và làm chủ mọi quyền lực hèn, phải chí công vô tư, không được thiênxã hội sẽ khơi dậy một lối sống năng động, vị; pháp luật phải là công cụ hữu hiệu nhấtphát huy được sức sáng tạo của nhân dân được mọi chủ thể trong xã hội tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lối sống theo pháp luật nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếTài liệu cùng danh mục:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
19 trang 289 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
95 trang 258 1 0
-
80 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0