Danh mục

Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân bón vi sinh (PBVS) có nhiều ưu điểm nổi trội so với phânbón hóa học, ngoài tác dụng nâng cao năng xuất và chất lượng cây trồng, tiết kiệmphân vô cơ, giảm chi phí sản xuất thì PBVS còn góp phần quan trọng trong việcbảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên tình hìnhsản xuất PBVS ở nước ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất củanền nông nghiệp do quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa hoàn thiệnvà ổn định....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza"Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đạihọc Đà Nẵng - 2008 300 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNGVI KHUẨN AZOTOBACTER CÓ HOẠT TÍNH NITROGENAZA VÀ SINHTỔNG HỢP IAA (INDOL AXETIC AXIT) TỪ ĐẤT THÔN BÌNH KỲ- HÒAQUÝ- NGŨ HÀNH SƠN- TP. ĐÀ NẴNG TO ISOLATE AND TO SELECTNITROGENASES ACTIVE BACTERIAL GENERA AZOTOBACTER ANDSYNTHESIZE AIA FROM HAMLET BINH KY- HOA QUY- NGU HANH SONLANDSVTH: NGUYỄN KIM ANH, lớp 04SMPHẠM THỊ NGỌC ANH, lớp 05CSM1LÊ THỊ THÚY HOA lớp 05CSM1NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ, lớp 05CSM1ĐẬU THỊ TỈNH, lớp 04SMGVHD:TS. ĐỖ THU HÀKhoa: Sinh- Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng. TÓM TẮT Từ 30mẫu đất trồng lúa, trồng rau và đất bỏ hoang… tại thôn Bình Kỳ- Hòa Quý-Ngũ Hành Sơn- TP.Đà Nẵng, đã phân lập và tuyển chọn được 08 chủng vikhuẩn Azotobacter có khả năng cố định đạm, trong đó có 02 chủng có khảnăng sinh tổng hợp IAA. Tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính mạnh nhất:Chủng BK- 6 cố định đạm mạnh nhất, chủng BK- 5 sinh tổng hợp IAA mạnhnhất. Có thể ứng dụng 2 chủng này làm phân bón vi sinh để kích thích sựsinh trưởng của thực vật hoặc bổ sung vào các vùng đất bạc màu, nghèodinh dưỡng để nâng cao nguồn đạm trong đất, cải thiện sinh thái đấtSUMMARY Laterfrom 30 soil sample is different: abandonned land ricecultivar, vegetable-raising,.at Binh Ky hamlet, us have already been isolatedand selections to 8 genera have Azotobacter bacteria capable of nitrogenfixation, among them there iss 2 genera be capable to synthesize AIA. canapply those active banian make croppeds growth excitation microbiologicalfertilizer or additives 2 bacterial genera to ash level of nitrogen exacerbationdegraded earth regions1. Mở đầu1.1. Đặt vấn đề Phân bón vi sinh (PBVS) có nhiều ưu điểm nổi trội so với phânbón hóa học, ngoài tác dụng nâng cao năng xuất và chất lượng cây trồng, tiết kiệmphân vô cơ, giảm chi phí sản xuất thì PBVS còn góp phần quan trọng trong việcbảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên tình hìnhsản xuất PBVS ở nước ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất củanền nông nghiệp do quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa hoàn thiệnvà ổn định. Do dó, nghiên cứu để hoàn thiện và nâng cao chất lượng PBVS là việclàm hết sức cần thiết. Trong đó, việc tuyển chọn, đánh giá hoạt tính của các chủngVSV là khâu đầu tiên và quan trọng trong quy trình tạo ra chế phẩm. Azotobacter làmột loại vi khuẩn (VK) hiếu khí, sống tự do trong đất, chúng có khả năng cố địnhđạm cao và không phụ thuộc vào cây chủ. Ngoài đặc điểm trên thì một số chủngthuộc chi này còn có khả năng sinh tổng hợp nên IAA (chất kích thích sinh trưởngở thực vật). Chính nhờ đặc điểm quan trọng đó VK Azotobacter được ứng dụngrộng rãi trong các chế phẩm PBVS làm tăng năng suất cây trồng.Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại họcĐà Nẵng - 2008 301Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Phân lập và tuyển chọn một sốchủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza và sinh tổng hợp IAA từ đất thônBình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP. Đà Nẵng” nhằm tìm ra các chủng VKAzobacter đa hoạt tính để ứng dụng cho nền nông nghiệp tại đia phương. 1.2. Mụcđích của đề tài Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tínhNitrogenaza và sinh tổng hợp IAA từ đất thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn-TP. Đà Nẵng. 1.3. Nội dung của đề tài - Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩnAzotobacter có hoạt tính nitrogenaza và sinh tổng hợp IAA (Indol Axetic Axit) từđất thôn Bình Kỳ- Hoà Quý- Ngũ Hành Sơn- TP Đà Nẵng. - Nghiên cứu đặc điểmnuôi cấy và hình thái của các chủng vi khuẩn tuyển chọn. - Nghiên cứu ảnh hưởngcủa thời gian và nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng, khả năng cố định nitơ vàsinh tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn tuyển chọn. - Thăm dò ảnh hưởng củadịch nuôi cấy các chủng VK tuyển chọn đến sự nảy mầm của hạt đậu đen. 1.4Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đã đi sâu vào nghiên cứu các chủng VKAzotobacter có khả năng cố định đạm và sinh tổng hợp IAA, có thể ứng dụng trongnông nghiệp làm phân bón vi sinh kích thích sinh trưởng của thực vật hoặc bổ sungvào các vùng đất bạc màu để nâng cao nguồn đạm trong đất, cải thiện hệ sinh tháiđất.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng - Các chủng VK Azotobacter được phân lâp từ một số mẫu đấtthôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP. Đà Nẵng. 2.2. Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp thu mẫu, theo Erogov (1983). - Phương pháp phân lập và tuyểnchọn các chủng VK Azotobacter , Erogov,(1983). - Phương pháp đếm số lượng tếbào CFU/ml, theo Nguyễn Lân Dũng (1982). - Phương pháp xác định khả năng cốđịnh đạm của VK Azotobacter: - Phương pháp so màu với thuốc thử Nessler, theoLê Văn Khoa (1996). - Phương pháp xác định hàm lượng IAA theo Miska vàSkovski,1983. - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và hình thái của cácchủng VK tuyển chọn, theo Nguyễn Lân Dũng (1988). - Phương pháp nghiên cứuthử nghiệm dịch nuôi cấy các chủng VK tuyển chọn, Mai Thị Hằng, (2000). - Khóaphân loại của Bergey (1989), Gauzse và cộng sự (1983).3. Kết quả và thảo luận3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng VK cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA3.1.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng VK Azotobacter cố định nitơ Từ 30mẫu đất khác nhau (trồng lúa, trồng màu, đất bỏ hoang) tại thôn Bình Kỳ- HòaQuý- Ngũ Hành Sơn- TP.Đà Nẵng. Chúng tôi phân lập được 08 chủng VK có khảnăng cố định nitơ, trên MT AT. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy cả 08 chủngVK phân lập được đều thuộc chi Azotobacter. Bảng 3.1. Hàm lượng NH4+ trongdịch nuôi cấy của các chủng VK Azotobacter tuyển chọnTuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại họcĐà Nẵng - 2008 302Hình 3.1: Hình ảnh ống giống và phản ứng màu của 08 chủng VK tuyển chọn vớithuốc thử Nessler 3.1.2. Tuyển chọn các chủng VK cố định nitơ mạnhSau khi sơ tuyển được 08 chủng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: