Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm
Số trang: 67
Loại file: docx
Dung lượng: 6.51 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo "Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm" trình bày các nội dung chính như: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật, kỹ thuật gieo cấy và phân lập, định lượng – tách vi sinh vật, quan sát vi sinh vật nói chung trên,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hoá Học Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ KIM TIẾN_61103601 Tp HCM, 11/2013 Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BÀI 1: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT I. Mục đích thí nghiệm Tạo môi trường thuần khiết để nuôi cấy vi sinh vật. Biết cách chuẩn bị dụng cụ cần cho quá trình nuôi cấy Biết cách bao gói đĩa petri, pipet, ống nghiệm và vô khuẩn chúng để đảm bảo môi trường đủ sách cho việc nuôi cấy. II. Sơ lược lí thuyết 1. Định nghĩa Môi trường dinh dưỡng là 1 hỗn hợp các chất dinh dưỡng (những chất tham gia vào quá trình nội bào), và những chất này có thể duy trì thế oxi hóa khử, áp suất thẩm thấu của tế bào và sự ổn định pH của môi trường. 2. Phân loại Phân loại theo trạng thái lý hóa: Môi trường lỏng: lên men, nhân giống, nghiên cứu một số đặc tính. Môi trường rắn(môi trường đặc): môi trường lỏng kết hợp với chất tạo đặc agar (22.5%), gelatin (1015%)để phân lặp, định lượng, gieo giống và giữ giống vi sinh vật. Môi trường bán rắn: hàm lượng chất tạo độ đặc ít hơn môi trường rắn thường dùng (0.30.7% agar) – dùng để quan sát khả năng chuyển động của một số vi sinh vật ( tạo nên đường đi trên bề mặt môi trường). Phân loại theo thành phần: Môi trường tổng hợp: Môi trường tự nhiên: Môi trường hòa tan chuẩn bị sẵn 3. Yêu cầu môi trường dinh dưỡng Có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Có pH thích hợp. Không chứa các yếu tố độc hại. Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 4 Có độ nhớt nhất định. Tuyệt đối vô trùng. III. Cách tiến hành thi nghiệm Ghi chú: (1) Đun cách thuỷ: nhiệt độ: 42450C, thời gian 30 phút (2) Nâng nhiệt: 68700C, thời gian 1h (3) Chỉnh độ đường: dùng balling kế đưa về dung dịch đường 70 (4) Phân phối: 3 ống nghiệm 1/4, 2 ống nghiệm ½ Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 5 (5) Hấp tiệt trùng: 1520p Môi trường thạch nghiêng: cho vào 1/4 ống nghiệm sau đó để nghiêng định hình Môi trường thạch đứng: cho vào ½ ống nghiệm sau đó để thẳng đứng Thao tác phân phối phải nhanh, khéo léo để môi trường không dính vào miệng ống nghiệm, đĩa petri hay nút bông và cần thực hiện trước khi môi trường bị đông đặc. Môi trường thạch phải phẳng, nhẵn. IV. Kết quả Ta có công thức V1 . N1 = V2 . N2 V2= V1 . N1 / N2 Trong đó V1 Thể tích môi trường sau khi lọc tinh. N1 Độ đường sau khi lọc tinh. N2 Độ đường cần điều chỉnh là = 70 Balling. Thể tích nước cần thêm vào = V2 – V1 N1(0) V1(ml) N2 (0) V2(ml) VH2O thêm vào 11 127 7 200 73 V. Một số chú ý trong tiến trình thí nghiệm: Dụng cụ bao gói phải đảm bảo sạch và khô. Bao gói phải thật kín và cẩn thận để dụng cụ sau khi khử trùng vẫn đảm bảo sự vô trùng trong lớp giấy gói và lấy ra sử dụng dễ dàng. Đầu nút tròn, độ chặt vừa phải. Lấy nút ra hay đóng vào dễ dàng. Phần giấy bao gói phải chặt kín. VI. Bàn luận và mở rộng 1. Đánh giá chất tạo đặc cho môi trường: Gelatin tuy làm đông môi trường nhưng môi trường tan chảy ở 37 0C, một nhiệt độ tối ưu của vi khuẩn gây bệnh cho động vật, ngoài ra thì nhiều vi sinh vật phân hủy gelatin làm lỏng môi trường. Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 6 Agar không chỉ đông đặc tốt ở nhiệt độ dưới 400C mà còn không bị vi sinh vật phân giải làm biến tính. 2. Giữ giống trên môi trường thạch nghiêng Phương pháp này khá phổ biến vì rất đơn giản và tiện lợi, tuy nhiên thời gian giữ giống chỉ nên kéo dài trong 1 tháng , sau đó phẩi cấy truyền lại trên môi trường mới. Do đó tốn nhiều công sức và dễ bị mất các đặc tính di truyền ban đầu. Phương pháp này được tiến hành như sau: Thuần khiết chủng vsv trên môi trường agar ở đĩa petri, chọn các khuẩn lạc điển hình và cấy lên môi trường thạch nghiêng thích hợp, sau đó nuôi cấy trong tủ ấm để vsv phát triển bình thường, lấy các ống giống ra và cho vào tủ lạnh giữ ở 4 oC, hàng tháng cấy truyền lại vào môi trường mới. Nên cho thêm vào môi trường 0,1 M citrat natri hoặc 0,3M Oxalat để chống nhiễm Bacteriophage. 3. Hấp tiệt trùng Ngoài cách tiệt trùng sử dụng hơi nước bão hoà (nồi autoclave) thì tuỳ từng loại môi trường mà có thêm một số phương pháp khác như: Phương pháp pasture: đun cách thuỷ ở nhiệt độ thấp 65700C, thời gian 15 30p. Phương pháp Tyndal: Nhiệt độ tiệt khuẩn của phương pháp này từ 70 800C/1 giờ làm như vậy 3 lần, mỗi lần cách nhau 24giờ hoặc dùng nhiệt độ 60650C/1 giờ làm 5 lần. Thời gian nghĩ để ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hoá Học Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG SV: NGUYỄN THỊ KIM TIẾN_61103601 Tp HCM, 11/2013 Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 2 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BÀI 1: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT I. Mục đích thí nghiệm Tạo môi trường thuần khiết để nuôi cấy vi sinh vật. Biết cách chuẩn bị dụng cụ cần cho quá trình nuôi cấy Biết cách bao gói đĩa petri, pipet, ống nghiệm và vô khuẩn chúng để đảm bảo môi trường đủ sách cho việc nuôi cấy. II. Sơ lược lí thuyết 1. Định nghĩa Môi trường dinh dưỡng là 1 hỗn hợp các chất dinh dưỡng (những chất tham gia vào quá trình nội bào), và những chất này có thể duy trì thế oxi hóa khử, áp suất thẩm thấu của tế bào và sự ổn định pH của môi trường. 2. Phân loại Phân loại theo trạng thái lý hóa: Môi trường lỏng: lên men, nhân giống, nghiên cứu một số đặc tính. Môi trường rắn(môi trường đặc): môi trường lỏng kết hợp với chất tạo đặc agar (22.5%), gelatin (1015%)để phân lặp, định lượng, gieo giống và giữ giống vi sinh vật. Môi trường bán rắn: hàm lượng chất tạo độ đặc ít hơn môi trường rắn thường dùng (0.30.7% agar) – dùng để quan sát khả năng chuyển động của một số vi sinh vật ( tạo nên đường đi trên bề mặt môi trường). Phân loại theo thành phần: Môi trường tổng hợp: Môi trường tự nhiên: Môi trường hòa tan chuẩn bị sẵn 3. Yêu cầu môi trường dinh dưỡng Có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Có pH thích hợp. Không chứa các yếu tố độc hại. Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 4 Có độ nhớt nhất định. Tuyệt đối vô trùng. III. Cách tiến hành thi nghiệm Ghi chú: (1) Đun cách thuỷ: nhiệt độ: 42450C, thời gian 30 phút (2) Nâng nhiệt: 68700C, thời gian 1h (3) Chỉnh độ đường: dùng balling kế đưa về dung dịch đường 70 (4) Phân phối: 3 ống nghiệm 1/4, 2 ống nghiệm ½ Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 5 (5) Hấp tiệt trùng: 1520p Môi trường thạch nghiêng: cho vào 1/4 ống nghiệm sau đó để nghiêng định hình Môi trường thạch đứng: cho vào ½ ống nghiệm sau đó để thẳng đứng Thao tác phân phối phải nhanh, khéo léo để môi trường không dính vào miệng ống nghiệm, đĩa petri hay nút bông và cần thực hiện trước khi môi trường bị đông đặc. Môi trường thạch phải phẳng, nhẵn. IV. Kết quả Ta có công thức V1 . N1 = V2 . N2 V2= V1 . N1 / N2 Trong đó V1 Thể tích môi trường sau khi lọc tinh. N1 Độ đường sau khi lọc tinh. N2 Độ đường cần điều chỉnh là = 70 Balling. Thể tích nước cần thêm vào = V2 – V1 N1(0) V1(ml) N2 (0) V2(ml) VH2O thêm vào 11 127 7 200 73 V. Một số chú ý trong tiến trình thí nghiệm: Dụng cụ bao gói phải đảm bảo sạch và khô. Bao gói phải thật kín và cẩn thận để dụng cụ sau khi khử trùng vẫn đảm bảo sự vô trùng trong lớp giấy gói và lấy ra sử dụng dễ dàng. Đầu nút tròn, độ chặt vừa phải. Lấy nút ra hay đóng vào dễ dàng. Phần giấy bao gói phải chặt kín. VI. Bàn luận và mở rộng 1. Đánh giá chất tạo đặc cho môi trường: Gelatin tuy làm đông môi trường nhưng môi trường tan chảy ở 37 0C, một nhiệt độ tối ưu của vi khuẩn gây bệnh cho động vật, ngoài ra thì nhiều vi sinh vật phân hủy gelatin làm lỏng môi trường. Nguyễn Thị Kim Tiến _ 61103601 | 6 Agar không chỉ đông đặc tốt ở nhiệt độ dưới 400C mà còn không bị vi sinh vật phân giải làm biến tính. 2. Giữ giống trên môi trường thạch nghiêng Phương pháp này khá phổ biến vì rất đơn giản và tiện lợi, tuy nhiên thời gian giữ giống chỉ nên kéo dài trong 1 tháng , sau đó phẩi cấy truyền lại trên môi trường mới. Do đó tốn nhiều công sức và dễ bị mất các đặc tính di truyền ban đầu. Phương pháp này được tiến hành như sau: Thuần khiết chủng vsv trên môi trường agar ở đĩa petri, chọn các khuẩn lạc điển hình và cấy lên môi trường thạch nghiêng thích hợp, sau đó nuôi cấy trong tủ ấm để vsv phát triển bình thường, lấy các ống giống ra và cho vào tủ lạnh giữ ở 4 oC, hàng tháng cấy truyền lại vào môi trường mới. Nên cho thêm vào môi trường 0,1 M citrat natri hoặc 0,3M Oxalat để chống nhiễm Bacteriophage. 3. Hấp tiệt trùng Ngoài cách tiệt trùng sử dụng hơi nước bão hoà (nồi autoclave) thì tuỳ từng loại môi trường mà có thêm một số phương pháp khác như: Phương pháp pasture: đun cách thuỷ ở nhiệt độ thấp 65700C, thời gian 15 30p. Phương pháp Tyndal: Nhiệt độ tiệt khuẩn của phương pháp này từ 70 800C/1 giờ làm như vậy 3 lần, mỗi lần cách nhau 24giờ hoặc dùng nhiệt độ 60650C/1 giờ làm 5 lần. Thời gian nghĩ để ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật học thực phẩm Vi sinh vật học Môi trường nuôi cấy vi sinh vật Kỹ thuật gieo cấy Quan sát nấm men Quan sát nấm mốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 28 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 3 - Trần Thị Huyền
37 trang 25 0 0