Mời các bạn cùng tham khảo 'Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 1: Độ màu – Độ đục – Chloride' sau đây với các nội dung: Đại cương, thiết bị và hóa chất, thực hành, tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 1: Độ màu – Độ đục – Chloride BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌCKỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Nhóm 1_Thứ 7_Tiết 15 GVDH: Ngô Thị Thanh Diễm Danh sách nhóm: Nguyễn Thanh Duy Tân 2009120136 Nguyễn Duy Ngọc 2009120170 Nhóm 1 Trần Xuân Tùng 2009120169 BÀI 1: ĐỘ MÀU – ĐỘ ĐỤC – CHLORIDE I. ĐỘ ĐỤC 1.1. Đại cương Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện diện của một số các chất lơ lửng có kích thước thay đổi từ dạng phân tán thô đến dạng keo, huyền phù (kích thước 0,110 m). Trong nước, các chất gây đục thường là: đất sét, chất hữu cơ, vô cơ, thực vật và các vi sinh vật bao gồm các loại phiêu sinh động vật. Độ đục phát sinh từ nhiều nguyên nhân như: Đất, đá từ vùng núi cao đổ xuống đồng bằng (do hoạt động trồng trọt). Ảnh hưởng của nước lũ làm xáo động lớp đất, lôi cuốn, phân rã xác động, thực vật. Chất thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. Sự phát triển của vi khuẩn và một số vi sinh vật (tảo…) Ý nghĩa môi trường Độ đục ảnh hưởng quan trọng đến cấp nước công cộng: làm giảm vẻ mỹ quan, gây khó khăn cho quá trình lọc và khử khuẩn. Phương pháp xác định Báo cáo thí nghiệm phân tích môi trường Page 2 Nhóm 1 Có thế xác định độ đục bằng các phương pháp khác nhau như: Phương pháp cân khối lượng: lọc mẫu sai đó cân khối lượng cặn. Nếu SS 15mg/l thì nước trong; còn SS > 15mg/l thì nước đục. Áp dụng phướng pháp so màu theo nguyên tắc dựa trên sự hấp thu ánh sáng của các cặn lơ lửng có trong dung dịch. Trong bài thí nghiệm này ta sử dụng phương pháp so màu 1.2. Thiết bị và hóa chất 1.1.1. Thiết bị Pipet 5ml: 1 Pipet 25ml: 1 Erlen 125ml: 10 Bình định mức 100ml: 1 Máy spectrophotometet (máy so màu) hoặc máy đo độ đục 1.1.2. Hóa chất Mẫu chuẩn. Dung dịch lưu trữ (sử sụng trong 1 tháng): Dung dịch 1: Hòa tan 1g hydrazine tetramine ( trong 100ml nước cất. Dung dịch 2: Hòa tan 10g hexanethyene tetramine ( trong 100ml nước cất. Dung dịch chuẩn (400 FTU): Hòa trộn 5ml dung dịch 1 và 5ml dung dịch 2. Pha loãng thành 100ml với nước cất. Sau đó để lắng 24 giờ ở nhiệt độ 25 3 C Báo cáo thí nghiệm phân tích môi trường Page 3 Nhóm 1 1.3. Thực hành 1.3.1. Lập đường chuẩn Rửa và tráng dụng cụ thí nghiệm bằng nước cất. Pha chế dung dịch chuẩn: pha loãng từ dung dịch chuẩn để có độ đục chuẩn theo bảng sau: STT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Dung dịch 0 2 4 6 8 10 12 14 16 chuẩn, ml Nước cất, 100 98 96 94 92 90 88 86 84 ml Độ đục, 0 8 16 24 32 40 48 56 64 FTU Erlen 0: 100ml nước cất. Erlen 1: định mức 2ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 2: định mức 4ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 3: định mức 6ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 4: định mức 8ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 5: định mức 10ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 6: định mức 12ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 7: định mức 14ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Erlen 8: định mức 16ml dung dịch chuẩn thành 100ml với nước cất. Báo cáo thí nghiệm phân tích môi trường Page 4 Nhóm 1 Đo độ hấp thu của các dung dịch chuẩn trên máy spectrophotometer ở bước sóng 450nm và điền vào bảng. STT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Mẫu Độ đục, FTU 0 8 16 24 32 40 48 56 64 Độ hấp thu 0 0,003 0,006 0,008 0,014 0,244 0,249 0,252 0,257 0,226 1.4. Tính toán Giản đồ Từ giản đồ trên ta có phương trình với Amẫu = 0.226 ; f = 10 Phương trình chuẩn không đi qua một số điểm . Điều này cho thấy độ chính xác của phương trình đường chuẩn chưa cao do quá trình pha dung dịch chuẩn độ chính xác chưa cao. Điều chỉnh máy quang phổ về bước song thích hợp (450nm), lau sạch ống đo trước khi đặt vào máy quang phổ. Trước khi cho mẫu vào cuvete, tráng cuvete bằng chính dung dịch mẫu đó, khi cho mẫu vào cuvete phải lắc đều dung dịch mẫu. Sau khi sử dụng cuvete xong phải rửa sạch cuvete bằng nước cất. Rút kinh nghiệm: Chú ý khi sử dụng máy quang phổ spectrophotometet. Khi lau cuvete, cầm ở cạnh nhám có màu sẫm, tránh cầm ở vị trí có màu trắng, sau khi sử dụng phải rửa sạch bằng nước cất. Báo cáo thí ng ...