Danh mục

Báo cáo tốt nghiệp: Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long)

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mở rộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoá còn thấp kém, người dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc”. Trong mấy năm gần đây, với dân số gần 80 triệu người, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo tốt nghiệp: Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long) Báo cáo tốt nghiệp Hướng mở rộng hoạt độngCVTD tại các NHTM Việt Nam(Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long) 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG.1.1 Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng. 1.1.1 Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng. 1.1.2 Lý do hình thnahf cho vay tiêu dùng. 1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM. 1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng. 1.1.3.2 Đối với nhà sản xuất. 1.1.3.3 Đối với NHTM. Đối với nền kinh tế. 1.1.3.41.2 Lý luận chung về cho vay tiêu dùng. 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng. 1.2.2 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng. Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng lại 1.2.2.1 lớn. Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhắc”. 1.2.2.2 Các khoản CVTD có rủi ro cao. 1.2.2.3 Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn. 1.2.2.4 Lợi nhuận thu được là khá cao. 1.2.2.5 1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng. 1.2.3.1 Căn cứ vào đối tượng vay. 1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích vay. 1.2.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả. 1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ. 1.2.3.5 căn cứ vào thời hạn vay. 1.2.4 Các phương thức và quy trình cho vay tiêu dùng.1.3 Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam. 1.3.1 Các nguồn cho vay tiêu dùng. 2 Các tổ chức tài chính. 1.3.1.1 Các ngân hàng thương mại. 1.3.1.2 Hiệu cầm đồ. 1.3.1.3 Công ty bảo hiểm. 1.3.1.4 Ngân hàng tiết kiệm bưu điện. 1.3.1.5 Hợp tác xã. 1.3.1.6 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 1.3.1.7 1.3.1.8 Các tổ chức khác. 1.3.2 Giới thiệu về CVTD tại các NHTM Việt Nam. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 1.4.1 Nhân tố vĩ mô. 1.4.2 Nhân tố vi mô. Nguyên nhân chủ quan. 1.4.2.1 1.4.2.2 Nguyên nhân khách quan. CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức. 2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng . 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long. 2.2.1 Tình hình huy động vốn. 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn. 2.2.3 Tình hình nợ quá hạn. 2.2.4 Kết quả tài chính. 3 2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long 2.3.1 Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngân hàng. 2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long. 2.3.3 Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long. 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long. 2.4.1 Doanh thu. 2.4.2 Lãi suất. 2.4.3 Rủi ro trong hoạt động CVTD. 2.4.4 Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khitiến hành CVTD 2.4.4.1 Xét dưới góc độ chủ quan 2.4.4.2 Xét dưới góc độ chủ quan. 2.4.5 Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh ThăngLong 2.4.5.1 Xét dưới góc độ khách quan. 2.4.5.2 Xét dưới góc độ chủ quan. CHƯƠNG III NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chinhánh Thăng Long trong thời gian tới. 4 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTtrong thời gian tới. 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTDnói riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long. 3.2 Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD. 3.2.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có tài sản bảo đảm 3.2.2 Hoàn thiện đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản. 3.2.3 Mở rộng hình thức CVTD có thế chấp bằng tài sản hình thành từtiền vay. 3.2.4 Thực hiện CVTD thông qua các tổ chức trung gian. 3.2.5 CVTD thông qua người bán hàng. 3.2.6 Phát triển các sản phẩm khác. KẾT LUẬN 5 LỜI NÓI ĐẦU Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dânvà mở rộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng vàNhà nước ta. Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hànghoá còn thấp kém, người dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc”. Trong mấy năm gầnđây, với dân số gần 80 triệu người, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhucầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng.Cùng với mức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi của người dân cũng tăng lên,không chỉ dừng lại ở mức “đủ” mà cần “ăn ngon, mặc đẹp”. Trình độ dân trícao, người ta muốn hưởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm được. Tâm lýcủa người dân bây giờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà làmuốn sử dụng trước khi có khả năng thanh toán. Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân ngườitiêu dùng nói riêng và cho nền kinh tế nói ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: