Danh mục

BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC

Số trang: 40      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi sinh vật ngoài những nhóm tham gia vào các chu trình chuyển hoá vật chất có lợi cho môi trường sinh thái còn có những nhóm gây bệnh cho con người, động vật, thực vật.Khi chúng tồn tại quá nhiều trong môi trường sống sẽ là nguồn lây bệnh nguy hiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC• Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Chiến Thắng - Nhóm 7:Trần Thị Hường.Trần Thị Nhàn.Nguyễn Thị Phượng.Tài Thị HươngVăn Thị hoành.Nguyễn Thị Thu Thảo.Chủ đề: Ô NHIỄM VI SINH VẬT Nội dung:I. Giới thiệu chung.II. Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm VSV.III. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể.IV. Một số VSV gây bệnh. I. Giới thiệu chung.v Vi sinh vật ngoài những nhóm tham gia vào các chu trình chuyển hoá vật chất có lợi cho môi trường sinh thái còn có những nhóm gây bệnh cho con người, động vật, thực vật.Khi chúng tồn tại quá nhiều trong môi trường sống sẽ là nguồn lây bệnh nguy hiểm. v Ô nhiễm VSV là gì? - Môi trường có tồn tại nhiều vi sinh vật gây bệnh gọi làmôi trường bị ô nhiễm vi sinh. KP4, KP5, P.Đông Hưng Thuận, Q12 - Con người sống trong môi trường ônhiễm vi sinh sẽ có khả năng bị cácbệnh truyền nhiễm như các bệnhđường hô hấp (lao, viêm phế quản ...),các bệnh đường ruột (tả, lỵ, thươnghàn ...) . II. Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm VSV. 1,Vấn đề chất thải của các bệnh viện. Nằm trong cơ thể người bệnh Nhân lên trong phòng xét nghiệm vi trùng VSVVSV Các dụng cụ xét Bệnh nhân trongngoài nghiệm khử trùng mang vào bệnh MT chưa hoàn toàn viện Thải Ô nhiễm VSV - Ở những bệnh viện chất thải được đưathẳng ra môi trường không qua xử lý vi sinh vậtgây bệnh chiếm một tỷ lệ cao đó là một trongnhững nguồn ô nhiễm vi sinh cho môi trườngxung quanh. - Một số vi sinh vật gâybệnh cho cơ thể con ngườikhông thể tồn tại lâu trongmôi trường ngoài cơ thể. Bêncạnh đó có những nhóm vikhuẩn có bào tử như vi khuẩnlao có thể tồn tại rất lâu trongmôi trường nước khi nhiễmvào cơ thể con người.vì thế vi khuẩn lao Mycobacteriumrác thải từ các bệnh viện là tuberculosinguồn gây ô nhiễm VSV rấtcao.2, Vấn đề chất thải sinh hoạt và vệ sinh đô thị Chất thải sinh hoạt - Khu hệ sinh vật đường ruột của conngười vô cùng phong phú, trong đó có rấtnhiều vi sinh vật gây bệnh. Toàn bộ những visinh vật đó được thải ra ngoài theo phân. Phân Ô nhiễm và Xử lý cơ VSV học nước tiểu Nguồn dinh dưỡng cho VSV ở MT khác,trong đó có VSv gây bệnhRác thải sinh hoạt Nguồn VSV gây bệnh III, NHIỄM TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CƠ THỂ• Vi sinh vật gây bệnh có trong các môi trường bị ô nhiễm vi sinh là nguồn nhiễm bệnh cho con người sống trong môi trường đó. Rất nhiều bệnh có khả năng lây lan từ người này sang người khác gọi là bệnh truyền nhiễm. Vi sinh vật từ những người bị bệnh phát tánra môi trường xung quanh lại tiếp tục gây ônhiễm môi trường. Bởi vậy vấn đề vệ sinhmôi trường là vô cùng quan trọng, nó có tácdụng giảm bớt tác dụng của những ổ bệnh tồn1. Sự nhiễm trùng và khả năng gây bệnh của vi sinh vậtv Nhiễm trùng là gì? - Là hiện tượng vi sinh vật gây bệnh xâmnhập vào cơ thể con người, động vật, thực vậthoặc vi sinh vật (virus xâm nhập vào vi khuẩnvà các vi sinh vật khác).v Vi sinh vật gây bệnh cho con người thuộc nhóm sống ký sinh. Chúng sống ký sinh trong các cơ quan nội tạng hoặc trên bề mặt cơ thể con người. - Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:độc lực của vi sinh vật, số lượng xâm nhập và đườngxâm nhập của chúng.a. Độc lực. Độc tố tiết ra trong quá trình sống Độc lực của VSV gây bệnh Khả năng sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật trong cơ thể chủ + Độc tố: là những chất độc sinh ra trongquá trình sống của vi sinh vật gây bệnh. Độc tố Nội độc tố: Những chất Ngoại độc tố: những chất độc không tiết ra môi độc có thể tiết ra môi trường xung quanh trường xung quanh mà chỉ Ngoại độc tố nói chung rất được giải phóng khi tế là độc. bào vi sinh vật bị tan rã Vd: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: