Bào chế SMEDDS mang Cyclosporin A với tá dược phối hợp dầu thực vật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bào chế SMEDDS mang Cyclosporin A với tá dược phối hợp dầu thực vật được nghiên cứu nhằm tìm ra công thức SMEDDS mang cyclosporin A (CsA) với tá dược phối hợp dầu thực vật với ưu điểm phổ biến, nhiều nguồn cung tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bào chế SMEDDS mang Cyclosporin A với tá dược phối hợp dầu thực vật BÀO CHẾ SMEDDS MANG CYCLOSPORIN A VỚI TÁ DƯỢC PHỐI HỢP DẦU THỰC VẬT Huỳnh Thị Ngân Giang, Tôn Thất Hoàng Đài, Dương Khâu Ngọc Hân Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. DS. Huỳnh Nguyễn Anh Khoa, ThS. DS. Bùi Nguyễn Như QuỳnhTÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra công thức SMEDDS mang cyclosporin A (CsA) với tá dược phối hợpdầu thực vật với ưu điểm phổ biến, nhiều nguồn cung tại Việt Nam. Thông qua giản đồ ba pha gồm pha dầu,pha diện hoạt và pha đồng diện hoạt để sàng lọc hệ vi tự nhũ (SMEDDS). Các công thức tiềm năng được chọnnhờ phương pháp pha loãng 200 lần với nước cất, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về cảm quan, kích thước hạt vàđộ bền nhiệt động học của hệ. Những công thức SMEDDS đạt chỉ tiêu sẽ được tiếp tục khảo sát để tìm tỷ lệ tảiCsA tối ưu. Hệ SMEDSS-CsA sẽ được đánh giá lại về cảm quan, kích thước tiểu phân pha phân tán và độ bềnnhiệt động học. Kết quả thu được công thức SMEDDS có thành phần gồm dầu cám gạo – Capmul® MCM -Cremophor® RH40 - Transcutol® HP với tỷ lệ 10:20:40:30 (kl/kl) tải được 9.09% CsA đạt các chỉ tiêu về cảmquan, kích thước tiểu phân phân tán, và độ bền qua các chu trình thử nghiệm ổn định nhiệt động học.Từ khóa: cyclosporine, SMEDDS, S-SMEDDS, hệ vi tự nhũ, dầu thực vật.1. GIỚI THIỆUCyclosporin A là một peptid mạch vòng chứa 11 acid amin; có tác dụng ức chế miễn dịch nên được sử dụngrộng rãi trong cấy ghép nội tạng giúp giảm nguy cơ thải ghép [4]. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đối với hoạt chấtnày là sinh khả dụng chưa cao và kém ổn định do CsA tan rất kém trong nước (thuộc nhóm II trong bảng phânloại sinh dược học – BCS) [6]. Để cải thiện điều này, nghiên cứu của Nguyễn An 2021 “Bào chế viên nén baophim chứa hệ phân tán vi tự nhũ Cyclosporin A hàm lượng 25 mg” đã bào chế sản phẩm dưới dạng hệ vi tựnhũ, gồm pha dầu Capmul® MCM, chất diện hoạt Cremophor® RH40 và đồng diện hoạt PEG 400 để làm tăngsinh khả dụng của CsA [2]. Tuy pha dầu capmul có ưu điểm về độ ổn định tính chất lý hóa nhưng nguyên liệunày có giá thành cao và nguồn cung tại Việt Nam còn hạn chế. Trong khi đó, các loại dầu thực vật (dầu dừa,dầu đậu nành, dầu cám gạo…) lại rất phổ biến ở nước ta. Nếu thay thế vào công thức bào chế SMEDDS-CsAmột phần hoặc toàn bộ bằng dầu thực vật sẽ đạt được sự thuận lợi trong sản xuất, giúp giảm giá thành sảnphẩm. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu xây dựng công thức SMEDDS mang CsA với tá dượcphối hợp dầu thực vật đạt các tiêu chí về kích thước hạt và độ ổn định.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8452.1 Nguyên liệu và trang thiết bị2.1.1 Nguyên liệuCyclosporin A (99,4%) tiêu chuẩn USP 43 – Chuyên luận Cyclosporine (nguyên liệu) [5]; các loại dầu thựcvật: dầu dừa; dầu mè ; dầu đậu nành; dầu gấc; dầu đậu phộng (Việt Nam); Capmul® MCM (Trung Quốc);Cremophor® RH40; polyethyleneglycol (PEG) 400 (Trung Quốc); Transcutol® HP (Trung Quốc). Các tá dượcđạt tiêu chuẩn sơ sở. Dầu cám gạo nguyên chất đạt tiêu chuẩn cơ sở được cung cấp bởi Công ty Katyani Exports.2.1.2 Trang thiết bịCân phân tích (Ohaus - Mỹ); máy ly tâm (Becman Counter - Mỹ); máy vortex (IKA - Mỹ); tủ ấm (Memmert -Đức); tủ lạnh (Alaska - Việt Nam); máy đo kích thước hạt (Malvern- Anh Quốc).2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Sàng lọc các công thức SMEDDSKhảo sát độ tan của Cyclosporin A trong các dầu thực vậtKhảo sát độ tan theo phương pháp cho từ từ một lượng dư CsA vào các loại dầu thực vật (dầu dừa, dầu gấc,dầu mè, dầu cám gạo, dầu đậu phộng và dầu đậu nành), lắc rung cho tan hoàn toàn, dừng lại khi ly tâm xuấthiện hiện tượng lắng.Xây dựng giản đồ ba phaSàng lọc công thức SMEDDS bằng cách thiết lập giản đồ pha gồm pha dầu (lựa chọn được sau khi thử độ tan),pha diện hoạt (Cremophor® RH40) và pha đồng diện hoạt (PEG 400 và Transcutol® HP), sau đó pha loãng 200lần hỗn hợp với nước cất. Từ giản đồ pha sẽ chọn ra vùng C (cảm quan nhũ tương trong mờ có ánh xanh) [3].Các công thức tiềm năng sẽ tiến hành đánh giá độ bền nhiệt động học và đo kích thước hạt phân tán sau khipha loãng 200 lần vào nước cất. Công thức đạt các chỉ tiêu trên sẽ được nghiên cứu tiếp.2.2.2. Tải hoạt chất Cyclosporin A về công thức SMEDDSKhảo sát tỷ lệ tải CsA trong hệ SMEDDSKhảo sát khả năng tải của CsA trong các công thức SMEDDS tiềm năng (SMEDDS-CsA) lần lượt với các tỷlệ 10:100; 15:100 (kl CsA/kl SMEDDS). Cân lần lượt 100 mg SMEDDS và lượng CsA muốn tải vào eppendorf,lắc rung cho tan hoàn toàn và ly tâm. Nếu ly tâm xuất hiện hiện tượng lắng thì dừng, ngược lại sẽ được phântán vào nước và đánh giá độ ổn định qua chu trình nóng – lạnh.Đánh giá các công thức SMEDDS-CsACác công thức SMEDDS-CsA đạt cảm quan khi phân tán vào nước cất sẽ được tiếp tục khảo sát ở các môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bào chế SMEDDS mang Cyclosporin A với tá dược phối hợp dầu thực vật BÀO CHẾ SMEDDS MANG CYCLOSPORIN A VỚI TÁ DƯỢC PHỐI HỢP DẦU THỰC VẬT Huỳnh Thị Ngân Giang, Tôn Thất Hoàng Đài, Dương Khâu Ngọc Hân Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. DS. Huỳnh Nguyễn Anh Khoa, ThS. DS. Bùi Nguyễn Như QuỳnhTÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra công thức SMEDDS mang cyclosporin A (CsA) với tá dược phối hợpdầu thực vật với ưu điểm phổ biến, nhiều nguồn cung tại Việt Nam. Thông qua giản đồ ba pha gồm pha dầu,pha diện hoạt và pha đồng diện hoạt để sàng lọc hệ vi tự nhũ (SMEDDS). Các công thức tiềm năng được chọnnhờ phương pháp pha loãng 200 lần với nước cất, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về cảm quan, kích thước hạt vàđộ bền nhiệt động học của hệ. Những công thức SMEDDS đạt chỉ tiêu sẽ được tiếp tục khảo sát để tìm tỷ lệ tảiCsA tối ưu. Hệ SMEDSS-CsA sẽ được đánh giá lại về cảm quan, kích thước tiểu phân pha phân tán và độ bềnnhiệt động học. Kết quả thu được công thức SMEDDS có thành phần gồm dầu cám gạo – Capmul® MCM -Cremophor® RH40 - Transcutol® HP với tỷ lệ 10:20:40:30 (kl/kl) tải được 9.09% CsA đạt các chỉ tiêu về cảmquan, kích thước tiểu phân phân tán, và độ bền qua các chu trình thử nghiệm ổn định nhiệt động học.Từ khóa: cyclosporine, SMEDDS, S-SMEDDS, hệ vi tự nhũ, dầu thực vật.1. GIỚI THIỆUCyclosporin A là một peptid mạch vòng chứa 11 acid amin; có tác dụng ức chế miễn dịch nên được sử dụngrộng rãi trong cấy ghép nội tạng giúp giảm nguy cơ thải ghép [4]. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đối với hoạt chấtnày là sinh khả dụng chưa cao và kém ổn định do CsA tan rất kém trong nước (thuộc nhóm II trong bảng phânloại sinh dược học – BCS) [6]. Để cải thiện điều này, nghiên cứu của Nguyễn An 2021 “Bào chế viên nén baophim chứa hệ phân tán vi tự nhũ Cyclosporin A hàm lượng 25 mg” đã bào chế sản phẩm dưới dạng hệ vi tựnhũ, gồm pha dầu Capmul® MCM, chất diện hoạt Cremophor® RH40 và đồng diện hoạt PEG 400 để làm tăngsinh khả dụng của CsA [2]. Tuy pha dầu capmul có ưu điểm về độ ổn định tính chất lý hóa nhưng nguyên liệunày có giá thành cao và nguồn cung tại Việt Nam còn hạn chế. Trong khi đó, các loại dầu thực vật (dầu dừa,dầu đậu nành, dầu cám gạo…) lại rất phổ biến ở nước ta. Nếu thay thế vào công thức bào chế SMEDDS-CsAmột phần hoặc toàn bộ bằng dầu thực vật sẽ đạt được sự thuận lợi trong sản xuất, giúp giảm giá thành sảnphẩm. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu xây dựng công thức SMEDDS mang CsA với tá dượcphối hợp dầu thực vật đạt các tiêu chí về kích thước hạt và độ ổn định.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8452.1 Nguyên liệu và trang thiết bị2.1.1 Nguyên liệuCyclosporin A (99,4%) tiêu chuẩn USP 43 – Chuyên luận Cyclosporine (nguyên liệu) [5]; các loại dầu thựcvật: dầu dừa; dầu mè ; dầu đậu nành; dầu gấc; dầu đậu phộng (Việt Nam); Capmul® MCM (Trung Quốc);Cremophor® RH40; polyethyleneglycol (PEG) 400 (Trung Quốc); Transcutol® HP (Trung Quốc). Các tá dượcđạt tiêu chuẩn sơ sở. Dầu cám gạo nguyên chất đạt tiêu chuẩn cơ sở được cung cấp bởi Công ty Katyani Exports.2.1.2 Trang thiết bịCân phân tích (Ohaus - Mỹ); máy ly tâm (Becman Counter - Mỹ); máy vortex (IKA - Mỹ); tủ ấm (Memmert -Đức); tủ lạnh (Alaska - Việt Nam); máy đo kích thước hạt (Malvern- Anh Quốc).2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Sàng lọc các công thức SMEDDSKhảo sát độ tan của Cyclosporin A trong các dầu thực vậtKhảo sát độ tan theo phương pháp cho từ từ một lượng dư CsA vào các loại dầu thực vật (dầu dừa, dầu gấc,dầu mè, dầu cám gạo, dầu đậu phộng và dầu đậu nành), lắc rung cho tan hoàn toàn, dừng lại khi ly tâm xuấthiện hiện tượng lắng.Xây dựng giản đồ ba phaSàng lọc công thức SMEDDS bằng cách thiết lập giản đồ pha gồm pha dầu (lựa chọn được sau khi thử độ tan),pha diện hoạt (Cremophor® RH40) và pha đồng diện hoạt (PEG 400 và Transcutol® HP), sau đó pha loãng 200lần hỗn hợp với nước cất. Từ giản đồ pha sẽ chọn ra vùng C (cảm quan nhũ tương trong mờ có ánh xanh) [3].Các công thức tiềm năng sẽ tiến hành đánh giá độ bền nhiệt động học và đo kích thước hạt phân tán sau khipha loãng 200 lần vào nước cất. Công thức đạt các chỉ tiêu trên sẽ được nghiên cứu tiếp.2.2.2. Tải hoạt chất Cyclosporin A về công thức SMEDDSKhảo sát tỷ lệ tải CsA trong hệ SMEDDSKhảo sát khả năng tải của CsA trong các công thức SMEDDS tiềm năng (SMEDDS-CsA) lần lượt với các tỷlệ 10:100; 15:100 (kl CsA/kl SMEDDS). Cân lần lượt 100 mg SMEDDS và lượng CsA muốn tải vào eppendorf,lắc rung cho tan hoàn toàn và ly tâm. Nếu ly tâm xuất hiện hiện tượng lắng thì dừng, ngược lại sẽ được phântán vào nước và đánh giá độ ổn định qua chu trình nóng – lạnh.Đánh giá các công thức SMEDDS-CsACác công thức SMEDDS-CsA đạt cảm quan khi phân tán vào nước cất sẽ được tiếp tục khảo sát ở các môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ vi tự nhũ Dầu thực vật Bào chế SMEDDS mang Cyclosporin A Xây dựng giản đồ ba pha Công thức SMEDDS-CsATài liệu liên quan:
-
9 trang 24 0 0
-
ĐỀ TÀI : QUY TRÌNH TINH LUYỆN DẦU THỰC VẬT
68 trang 24 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tối ưu hóa quá trình trích ly astaxanthin từ vỏ tôm bằng dầu thực vật
70 trang 21 0 0 -
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
6 trang 19 0 0 -
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
7 trang 18 0 0 -
Rau có lá màu xanh đặc biệt tốt cho tóc
3 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
9 trang 17 0 0 -
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
4 trang 17 0 0 -
Nhiên liệu sinh học: Nguồn năng lượng tương lai(tt)
14 trang 16 0 0