Báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kẹt cả hai đầu“Chưa bao giờ cán bộ nguồn vốn lại khổ sở như lúc này. Cứ mở mắt là phải xem vốn khả dụng như thế nào. Khách hàng thì rút tiền, Ngân hàng Nhà nước thì thắt chặt, không hiểu làm ăn ra sao”, Giám đốc Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO của một ngân hàng lớn than thở.Theo vị này, mấy hôm nay nhiều ngân hàng đồng loạt giở các “chiêu” mà phổ biến nhất là dâng lãi suất tới 9% - 11%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn để hút vốn. Vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạnKẹt cả hai đầu“Chưa bao giờ cán bộ nguồn vốn lại khổ sở như lúc này. Cứ mở mắt là phải xemvốn khả dụng như thế nào. Khách hàng thì rút tiền, Ngân hàng Nhà nước thì thắtchặt, không hiểu làm ăn ra sao”, Giám đốc Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ của một ngân hàng lớn than thở.ALCOTheo vị này, mấy hôm nay nhiều ngân hàng đồng loạt giở các “chiêu” mà phổ biếnnhất là dâng lãi suất tới 9% - 11%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn để hút vốn.Vì thế, mặc dù ngân hàng này đang áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là2,4%/năm - 3%/năm buộc phải nâng lên 8%/năm nhưng khách hàng vẫn “ỉ eo” đòitiền về gửi ở ngân hàng khác. “Cứ đà này, lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạnsẽ lên tới 14%/năm, bằng với trần lãi suất huy động của Ngân hàng Nhà nước đưa vị nàyra!”, nói.Trước đây, ngân hàng trên vẫn thường xuyên hỗ trợ thanh khoản cho Agribank vàcác ngân hàng bạn, thì nay phải xoay xở nguồn vốn hết sức chật vật. Đến nỗi, lãnhđạo ngân hàng phải chỉ đạo tất cả các phòng ban, chi nhánh và toàn bộ cán bộnhân viên tìm mọi cách đưa các quan hệ cá nhân về mở tài khoản tại ngân hàng để “được đồng nào hay đồng ấy”.mìnhKhảo sát ở một số ngân hàng khác, tình trạng trên cũng tương tự. Lãnh đạo chinhánh một số ngân hàng cho biết, đi kèm với khó khăn huy động vốn là nơm nớpnỗi lo “phạm quy”, tức vi phạm hệ số Q (tỷ lệ dư nợ/huy động vốn). Làm tín dụng,vốn dĩ ai cũng thích cho vay hơn là huy động. Khi bị khoán hệ số Q thấp thì buộcphải cho vay ít đi, cùng đó là nai lưng đi nhặt từng đồng. Bởi vậy, khi hội sở cácngân hàng giao khoán chỉ số Q thấp thì bị các chi nhánh kêu ca, than phiền.Khó khăn huy động vốn đã vậy, các ngân hàng còn bị một áp lực khác từ hệ số dựtrữ thanh toán ở mức 15%/tổng tài sản nợ (cách đây vài năm, hệ số này chỉ từ 6%đến 7%). Tỷ lệ này càng cao thì đòi hỏi một lượng vốn bị “nhốt” càng lớn và vốn của ngân hàng càng ít đi.kinh doanhXập xí, xập ngầuTrong khi nỗi khổ từ lãi suất đối với tiền gửi không kỳ hạn khiến nhiều ngân hàngmất vốn chưa được giải quyết thì một loại sản phẩm khác là “tiền gửi có kỳ hạn”nhưng được “rút gốc linh hoạt” và “được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi”hay “tiết kiệm lãi suất thả nổi” bung ra nh ư nấm, đang làm thị trường méo mó vàphức tạp thêm.Theo một lãnh đạo cấp vụ của Ngân hàng Nhà nước, loại tiền gửi trên xét ở mộtchừng mực nhất định, chúng không khác gì tiền gửi không kỳ hạn hoặc tiền gửithanh toán. Người này phân tích: Trong hoạt động của ngân hàng có 3 loại tiềngửi: thanh toán, không kỳ hạn và có kỳ hạn. Đối với tiền gửi thanh toán, xét vềnguyên lý là chỉ dùng để thanh toán. Còn tiền gửi không kỳ hạn thì xuất phát từthực tế không phải lúc nào dòng tiền này chảy vào ngân hàng bao nhiêu thì ra hếtbấy nhiêu mà luôn đọng lại khoảng 25% - 30%. Vì thế, tiếp thu kiến nghị từ nhiềungân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép họ được sử dụng 25% tổng lượngtiền gửi không kỳ hạn để kinh doanh.Tuy nhiên, với sự xuất hiện của dòng sản phẩm “tiền gửi kỳ hạn cho phép rúttrước hạn nhưng vẫn được hưởng lãi suất theo thời gian thực nhận” như nói trênđã biến một bộ phận không nhỏ “tiền gửi kỳ hạn” thành “tiền gửi không kỳ hạn”.Ví dụ, khách hàng ký hợp đồng gửi 100 tỷ đồng thời hạn 3 tháng, lãi suất14%/năm nhưng một tháng sau, hoặc vài tuần sau, khách hàng rút cả 100 tỷ đồngnhưng vẫn được hưởng lãi suất 14%/năm theo thời gian thực gửi. V à khi rút bấtthình lình như thế, số tiền 100 tỷ đồng nói trên từ chỗ “có kỳ hạn” đã biến thành kỳ hạn”.“khôngCó vẻ như huy động tiền gửi không kỳ hạn đang trở thành “xu hướng”, và dẫnđến hệ quả là trước đây, cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn ở các ngân hàng chỉkhoảng 10%/tổng nguồn huy động thì bây giờ, tỷ lệ này gấp vài lần, thậm chí có tới 39%ngân hàng lên - 40%.Họa đã hiện hình?Một đặc điểm của nguồn vốn không kỳ hạn là đem lại giá trị “làm mềm” cơ cấunguồn vốn của các ngân hàng do yếu tố linh hoạt của chúng đứng bên cạnh sựcứng nhắc của các loại tiền gửi có kỳ hạn. Tuy nhiên, nếu chúng chiếm tỷ trọngquá lớn thì tính lỏng nguồn vốn càng cao. Kinh doanh trong tình trạng dòng vốnchập chờn, lúc có, lúc không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạnKẹt cả hai đầu“Chưa bao giờ cán bộ nguồn vốn lại khổ sở như lúc này. Cứ mở mắt là phải xemvốn khả dụng như thế nào. Khách hàng thì rút tiền, Ngân hàng Nhà nước thì thắtchặt, không hiểu làm ăn ra sao”, Giám đốc Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ của một ngân hàng lớn than thở.ALCOTheo vị này, mấy hôm nay nhiều ngân hàng đồng loạt giở các “chiêu” mà phổ biếnnhất là dâng lãi suất tới 9% - 11%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn để hút vốn.Vì thế, mặc dù ngân hàng này đang áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là2,4%/năm - 3%/năm buộc phải nâng lên 8%/năm nhưng khách hàng vẫn “ỉ eo” đòitiền về gửi ở ngân hàng khác. “Cứ đà này, lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạnsẽ lên tới 14%/năm, bằng với trần lãi suất huy động của Ngân hàng Nhà nước đưa vị nàyra!”, nói.Trước đây, ngân hàng trên vẫn thường xuyên hỗ trợ thanh khoản cho Agribank vàcác ngân hàng bạn, thì nay phải xoay xở nguồn vốn hết sức chật vật. Đến nỗi, lãnhđạo ngân hàng phải chỉ đạo tất cả các phòng ban, chi nhánh và toàn bộ cán bộnhân viên tìm mọi cách đưa các quan hệ cá nhân về mở tài khoản tại ngân hàng để “được đồng nào hay đồng ấy”.mìnhKhảo sát ở một số ngân hàng khác, tình trạng trên cũng tương tự. Lãnh đạo chinhánh một số ngân hàng cho biết, đi kèm với khó khăn huy động vốn là nơm nớpnỗi lo “phạm quy”, tức vi phạm hệ số Q (tỷ lệ dư nợ/huy động vốn). Làm tín dụng,vốn dĩ ai cũng thích cho vay hơn là huy động. Khi bị khoán hệ số Q thấp thì buộcphải cho vay ít đi, cùng đó là nai lưng đi nhặt từng đồng. Bởi vậy, khi hội sở cácngân hàng giao khoán chỉ số Q thấp thì bị các chi nhánh kêu ca, than phiền.Khó khăn huy động vốn đã vậy, các ngân hàng còn bị một áp lực khác từ hệ số dựtrữ thanh toán ở mức 15%/tổng tài sản nợ (cách đây vài năm, hệ số này chỉ từ 6%đến 7%). Tỷ lệ này càng cao thì đòi hỏi một lượng vốn bị “nhốt” càng lớn và vốn của ngân hàng càng ít đi.kinh doanhXập xí, xập ngầuTrong khi nỗi khổ từ lãi suất đối với tiền gửi không kỳ hạn khiến nhiều ngân hàngmất vốn chưa được giải quyết thì một loại sản phẩm khác là “tiền gửi có kỳ hạn”nhưng được “rút gốc linh hoạt” và “được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi”hay “tiết kiệm lãi suất thả nổi” bung ra nh ư nấm, đang làm thị trường méo mó vàphức tạp thêm.Theo một lãnh đạo cấp vụ của Ngân hàng Nhà nước, loại tiền gửi trên xét ở mộtchừng mực nhất định, chúng không khác gì tiền gửi không kỳ hạn hoặc tiền gửithanh toán. Người này phân tích: Trong hoạt động của ngân hàng có 3 loại tiềngửi: thanh toán, không kỳ hạn và có kỳ hạn. Đối với tiền gửi thanh toán, xét vềnguyên lý là chỉ dùng để thanh toán. Còn tiền gửi không kỳ hạn thì xuất phát từthực tế không phải lúc nào dòng tiền này chảy vào ngân hàng bao nhiêu thì ra hếtbấy nhiêu mà luôn đọng lại khoảng 25% - 30%. Vì thế, tiếp thu kiến nghị từ nhiềungân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép họ được sử dụng 25% tổng lượngtiền gửi không kỳ hạn để kinh doanh.Tuy nhiên, với sự xuất hiện của dòng sản phẩm “tiền gửi kỳ hạn cho phép rúttrước hạn nhưng vẫn được hưởng lãi suất theo thời gian thực nhận” như nói trênđã biến một bộ phận không nhỏ “tiền gửi kỳ hạn” thành “tiền gửi không kỳ hạn”.Ví dụ, khách hàng ký hợp đồng gửi 100 tỷ đồng thời hạn 3 tháng, lãi suất14%/năm nhưng một tháng sau, hoặc vài tuần sau, khách hàng rút cả 100 tỷ đồngnhưng vẫn được hưởng lãi suất 14%/năm theo thời gian thực gửi. V à khi rút bấtthình lình như thế, số tiền 100 tỷ đồng nói trên từ chỗ “có kỳ hạn” đã biến thành kỳ hạn”.“khôngCó vẻ như huy động tiền gửi không kỳ hạn đang trở thành “xu hướng”, và dẫnđến hệ quả là trước đây, cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn ở các ngân hàng chỉkhoảng 10%/tổng nguồn huy động thì bây giờ, tỷ lệ này gấp vài lần, thậm chí có tới 39%ngân hàng lên - 40%.Họa đã hiện hình?Một đặc điểm của nguồn vốn không kỳ hạn là đem lại giá trị “làm mềm” cơ cấunguồn vốn của các ngân hàng do yếu tố linh hoạt của chúng đứng bên cạnh sựcứng nhắc của các loại tiền gửi có kỳ hạn. Tuy nhiên, nếu chúng chiếm tỷ trọngquá lớn thì tính lỏng nguồn vốn càng cao. Kinh doanh trong tình trạng dòng vốnchập chờn, lúc có, lúc không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiền gửi không kỳ hạn nguồn vốn tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn đề tài ngân hàng quy mô tín dụng tài khoản tiền gửiTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo tình hình sử dụng tài khoản tiền (Mẫu S2-08/KB/TABMIS)
3 trang 22 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 2 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
35 trang 17 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ 1: Chương 5 - Phạm Quốc Khang
49 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
3 trang 11 0 0
-
27 trang 10 0 0
-
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP GIA TĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM TRONG ĐIỀU KIỆN KHỦNG HOẢNG HIỆN NAY.
36 trang 9 0 0 -
27 trang 8 0 0