Các giải pháp nhằm thu hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Các giải pháp nhằm thu hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)" tập trung đánh giá thực trạng huy động CASA tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là một trong những ngân hàng đứng đầu trong hệ thống. Qua đó, tác giả cũng kiến nghị những giải pháp giúp ngân hàng có thể gia tăng khả năng huy động nguồn vốn quan trọng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nhằm thu hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN (CASA) TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) Nguyễn Thanh Quốc Huy Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Văn Thiên Hào TÓM TẮT CASA là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, vị thế và chất lượng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời là nguồn vốn chi phí thấp giúp các ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận mang lại. Nghiên cứu dưới đây tập trung đánh giá thực trạng huy động CASA tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là một trong những ngân hàng đứng đầu trong hệ thống. Qua đó, tác giả cũng kiến nghị những giải pháp giúp ngân hàng có thể gia tăng khả năng huy động nguồn vốn quan trọng này. Từ khóa: CASA, ngân hàng, nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn, Vietcombank 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn vốn của NHTM được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và những nguồn vốn khác. Trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi, cụ thể là tiền gửi không kỳ hạn còn được xem là nguồn vốn giá rẻ, góp phần giúp NHTM “pha loãng” chi phí huy động vốn và cải thiện lãi biên, tỉ lệ CASA càng cao còn phản ánh được nền tảng tốt của NH trong việc phát triển các dịch vụ thanh toán và ngân hàng số, qua đó còn cho thấy được tiềm năng kết nối bán chéo sản phẩm, dịch vụ… Với sự đa dạng và phát triển không ngừng trong quy mô và số lượng ngân hàng tại Việt Nam, điều này đang khiến “cuộc đua” CASA của toàn ngành ngân hàng đang trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết. Đứng trước thách thức đó, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) luôn đặc biệt quan tâm đến hoạt động huy động nguồn vốn CASA và đã đạt được những kết quả nổi bật. Tuy nhiên, việc gia tăng tỉ lệ CASA vẫn còn chưa thực sự tối ưu so với các đối thủ cùng ngành. Trước tình hình thực tế nêu trên, tác giả nhận thấy việc đánh giá, phân tích tỉ lệ CASA tại ngân hàng Vietcombank là rất cần thiết, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi không kỳ hạn tại toàn hệ thống ngân hàng VCB. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái quát cơ sở lý luận Đối với những nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực này, đa phần những nghiên cứu chỉ dừng lại ở nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại những ngân hàng, chi nhánh khác, còn các phân tích tập trung vào tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại ngân hàng Vietcombank vẫn còn rất hạn chế. CASA được định nghĩa là tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi thanh toán là phương thức gửi tiền tiết kiệm không ấn định thời hạn gửi và số tiền gửi. Chủ tài khoản có thể chủ động gửi thêm hoặc rút tiền nhiều lần và hưởng lãi suất không kì hạn (ở Việt Nam thường trong khoảng 0.1%- 0.5% được tính theo ngày), cụ thể hiện tại đang là 0.1%/năm tại toàn hệ thống ngân hàng Vietcombank. 151 Như vậy, việc khách hàng đến ngân hàng mở tài khoản (tài khoản vãng lai) để nộp/rút tiền, chuyển khoản, nhận lương, mở thẻ ATM… thì đồng nghĩa đang làm tăng tỷ lệ CASA cho ngân hàng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trong đồ án nghiên cứu trạng tỉ lệ CASA tại NH Vietcombank bao gồm phương pháp phân tích và phương pháp so sánh, kèm theo đó là sử dụng các bảng số liệu, biểu đồ minh họa nhằm so sánh với các đối thủ trong cùng ngành. Từ đó nhận định được sức mạnh tài chính trong tỉ lệ CASA tại ngân hàng VCB so với các ngân hàng còn lại. 3. THỰC TRẠNG TỈ LỆ CASA TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 3.1. Thực trạng tỉ lệ CASA tại ngân hàng Vietcombank Trong công bố kết quả kinh doanh năm 2022 vừa qua của NH Vietcombank có thể dễ dàng nhận thấy được tỉ lệ CASA đang ở mức 33.9% (tăng khoảng 1.8% so với năm 2021) Biểu đồ 1: Tỉ lệ CASA của Top 3 Ngân hàng từ năm 2020 - 2022 60.0% 50.5% 48.7% 50.0% 46.1% 40.6% 40.0% 37% 37% 33.9% 32.2% 29.8% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2020 2021 2022 Vietcombank MB Bank Techcombank (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng) Từ biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy tỉ lệ CASA ở các ngân hàng qua các năm cạnh tranh rất quyết liệt, nhất là trong năm 2021 và 2022 có sự chuyển đổi trong thứ hạng giữa Techcombank và MB Bank. Ngược lại, Tỉ lệ CASA của Vietcombank có sự cải thiện qua từng năm, luôn giữ phong độ ổn định nhờ nguồn vốn CASA huy động được từ KH tăng đều đặn (15-20%/ năm). Nếu nhìn vào biểu đồ thống kê dưới, dễ dàng so sánh được NH Vietcombank hơn hẳn 2 ngân hàng còn lại cả trong số tiền gửi không kỳ hạn của KH (gấp khoảng 2-3 lần) và tổng số tiền gửi (không kỳ hạn và có kỳ hạn) huy động được trong năm qua, với khối lượng huy động được lớn hơn rất nhiều và tăng trưởng đều đặn trong 3 năm gần đây, cụ thể là 1.053 nghìn tỷ (2020), 1.153 nghìn tỷ (2021) và con số ấn lượng 1.244 nghìn tỷ trong năm 2022. 152 Biểu đồ 2: Tỉ trọng CASA trên tổng tiền gửi huy động năm 2022 của 3 Ngân hàng 133 Techcombank ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các giải pháp nhằm thu hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN (CASA) TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) Nguyễn Thanh Quốc Huy Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Văn Thiên Hào TÓM TẮT CASA là nguồn tiền gửi không kỳ hạn, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, vị thế và chất lượng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời là nguồn vốn chi phí thấp giúp các ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận mang lại. Nghiên cứu dưới đây tập trung đánh giá thực trạng huy động CASA tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là một trong những ngân hàng đứng đầu trong hệ thống. Qua đó, tác giả cũng kiến nghị những giải pháp giúp ngân hàng có thể gia tăng khả năng huy động nguồn vốn quan trọng này. Từ khóa: CASA, ngân hàng, nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn, Vietcombank 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn vốn của NHTM được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và những nguồn vốn khác. Trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi, cụ thể là tiền gửi không kỳ hạn còn được xem là nguồn vốn giá rẻ, góp phần giúp NHTM “pha loãng” chi phí huy động vốn và cải thiện lãi biên, tỉ lệ CASA càng cao còn phản ánh được nền tảng tốt của NH trong việc phát triển các dịch vụ thanh toán và ngân hàng số, qua đó còn cho thấy được tiềm năng kết nối bán chéo sản phẩm, dịch vụ… Với sự đa dạng và phát triển không ngừng trong quy mô và số lượng ngân hàng tại Việt Nam, điều này đang khiến “cuộc đua” CASA của toàn ngành ngân hàng đang trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết. Đứng trước thách thức đó, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) luôn đặc biệt quan tâm đến hoạt động huy động nguồn vốn CASA và đã đạt được những kết quả nổi bật. Tuy nhiên, việc gia tăng tỉ lệ CASA vẫn còn chưa thực sự tối ưu so với các đối thủ cùng ngành. Trước tình hình thực tế nêu trên, tác giả nhận thấy việc đánh giá, phân tích tỉ lệ CASA tại ngân hàng Vietcombank là rất cần thiết, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả huy động tiền gửi không kỳ hạn tại toàn hệ thống ngân hàng VCB. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái quát cơ sở lý luận Đối với những nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực này, đa phần những nghiên cứu chỉ dừng lại ở nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại những ngân hàng, chi nhánh khác, còn các phân tích tập trung vào tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại ngân hàng Vietcombank vẫn còn rất hạn chế. CASA được định nghĩa là tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi thanh toán là phương thức gửi tiền tiết kiệm không ấn định thời hạn gửi và số tiền gửi. Chủ tài khoản có thể chủ động gửi thêm hoặc rút tiền nhiều lần và hưởng lãi suất không kì hạn (ở Việt Nam thường trong khoảng 0.1%- 0.5% được tính theo ngày), cụ thể hiện tại đang là 0.1%/năm tại toàn hệ thống ngân hàng Vietcombank. 151 Như vậy, việc khách hàng đến ngân hàng mở tài khoản (tài khoản vãng lai) để nộp/rút tiền, chuyển khoản, nhận lương, mở thẻ ATM… thì đồng nghĩa đang làm tăng tỷ lệ CASA cho ngân hàng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trong đồ án nghiên cứu trạng tỉ lệ CASA tại NH Vietcombank bao gồm phương pháp phân tích và phương pháp so sánh, kèm theo đó là sử dụng các bảng số liệu, biểu đồ minh họa nhằm so sánh với các đối thủ trong cùng ngành. Từ đó nhận định được sức mạnh tài chính trong tỉ lệ CASA tại ngân hàng VCB so với các ngân hàng còn lại. 3. THỰC TRẠNG TỈ LỆ CASA TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 3.1. Thực trạng tỉ lệ CASA tại ngân hàng Vietcombank Trong công bố kết quả kinh doanh năm 2022 vừa qua của NH Vietcombank có thể dễ dàng nhận thấy được tỉ lệ CASA đang ở mức 33.9% (tăng khoảng 1.8% so với năm 2021) Biểu đồ 1: Tỉ lệ CASA của Top 3 Ngân hàng từ năm 2020 - 2022 60.0% 50.5% 48.7% 50.0% 46.1% 40.6% 40.0% 37% 37% 33.9% 32.2% 29.8% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2020 2021 2022 Vietcombank MB Bank Techcombank (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng) Từ biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy tỉ lệ CASA ở các ngân hàng qua các năm cạnh tranh rất quyết liệt, nhất là trong năm 2021 và 2022 có sự chuyển đổi trong thứ hạng giữa Techcombank và MB Bank. Ngược lại, Tỉ lệ CASA của Vietcombank có sự cải thiện qua từng năm, luôn giữ phong độ ổn định nhờ nguồn vốn CASA huy động được từ KH tăng đều đặn (15-20%/ năm). Nếu nhìn vào biểu đồ thống kê dưới, dễ dàng so sánh được NH Vietcombank hơn hẳn 2 ngân hàng còn lại cả trong số tiền gửi không kỳ hạn của KH (gấp khoảng 2-3 lần) và tổng số tiền gửi (không kỳ hạn và có kỳ hạn) huy động được trong năm qua, với khối lượng huy động được lớn hơn rất nhiều và tăng trưởng đều đặn trong 3 năm gần đây, cụ thể là 1.053 nghìn tỷ (2020), 1.153 nghìn tỷ (2021) và con số ấn lượng 1.244 nghìn tỷ trong năm 2022. 152 Biểu đồ 2: Tỉ trọng CASA trên tổng tiền gửi huy động năm 2022 của 3 Ngân hàng 133 Techcombank ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Tiền gửi không kỳ hạn Chất lượng dịch vụ ngân hàng Huy động tiền gửi không kỳ hạn Chi phí huy động vốn Ngân hàng sốTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 466 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
6 trang 238 4 0