Bảo Hiểm Sức Khỏe
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông G.S. 66 tuổi là người gốc Hy lạp, sang Mỹ trên 40 năm, có vợ và hai con đang học đại học. Ông là chủ một tiệm sửa xe nhỏ ở đầu đường gần văn phòng nên tôi thường đem xe đến để sửa hoặc thay dầu nhớt. Ông tự hào: “Tôi sang đây với hai bàn tay trắng, vừa làm vừa học, lấy được hai bằng về cơ khí và đã mở được cái tiệm sửa xe này”. Ông hút thuốc lá như một cái ống khói, thường hay ho khan, tôi khuyên đi khám sức khỏe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo Hiểm Sức Khỏe Bảo Hiểm Sức Khỏe Ông G.S. 66 tuổi là người gốc Hy lạp, sang Mỹ trên 40 năm, có vợ vàhai con đang học đại học. Ông là chủ một tiệm sửa xe nhỏ ở đầu đường gầnvăn phòng nên tôi thường đem xe đến để sửa hoặc thay dầu nhớt. Ông tựhào: “Tôi sang đây với hai bàn tay trắng, vừa làm vừa học, lấy được haibằng về cơ khí và đã mở được cái tiệm sửa xe này”. Ông hút thuốc lá như một cái ống khói, thường hay ho khan, tôikhuyên đi khám sức khỏe và chụp phim phổi nhưng vì không có bảo hiểmnên ông cứ ngần ngại. Một hôm ông bị đau dữ dội vì sạn tiết niệu, phải đicấp cứu, tốn mất mấy ngàn bạc. Một lần khác gặp tôi, ông kêu đau ở vùng trên bụng, tôi khuyên đikhám bệnh và chụp bao tử nhưng ông chỉ ầm ừ. Ông cho biết có người bạnlà bác sĩ chuyên về tiêu hóa gan mật nên tôi khuyên ông đi khám và soi baotử vì bạn bè chắc là có thể giúp đỡ nhau. Ít lâu sau ông cho biết bạn ông nóicó thể thử H.pylori trước xem sao, nghĩa là ông đã không đi khám mà chỉhỏi ý kiến. Ông muốn đến văn phòng chỉ để thử máu tìm H.pylori mà thôi vìsợ tốn tiền. Kết quả thử H. pylori dương tính, tôi phải viết đơn điều trị H.pylori cho ông và nhấn mạnh ông cần đi nội soi hoặc chụp bao tử để đềphòng ung thư. Tôi khó chịu vì ông cứ khất lần. Ông chậm rãi nói: ”Kinh tếđang khó khăn, mỗi buổi sáng mở cửa tiệm ra là đã mất 600 Dollars, nếukhông kiếm được 600 Dollars thì ngày hôm đó không đủ tiền trả chi phí!”.Nghe nói thế tôi đành im lặng, không chê trách rằng ông đã quá hà tiện. Mộtthời gian sau ông cảm thấy mệt và vì đã có Medicare nên đến khám bệnh. Thăm khám: da niêm nhợt nhạt, sinh hiệu ổn, thử phân có máu ẩn,công thức máu: Hồng cầu 3.7 triệu , huyết sắc tố 7.9 g/dl hematocrit 26.4 %,chức năng gan thận bình thường, nội soi ruột già bình thường, nội soi bao tửcó khối u ở bờ cong nhỏ vùng thân bao tử, cơ thể bệnh xác nhận ung thư tếbào tuyến (adenocarcinoma) có phản ứng viêm cấp và mãn không còn thấyH.pylori. PET không có di căn. Ông được đìều trị hóa chất trước khi giảiphẫu. Tôi gặp ông đang làm việc, sắc mặt hồng hào, cho biết điều trị hóachất không có tác dụng phụ, khoe rằng không bị rụng tóc, và vạch áo chothấy đang mang một cái bao chứa hóa chất được bơm liên tục vào tĩnh mạchqua một cái “port” gắn ở trước ngực. Tôi vui vẻ nói: “Y khoa đã làm đượcnhững điều thật kỳ diệu!”, tôi thầm nghĩ “Ở Việt nam của tôi ngày xưa bệnhnhân biết bị ung thư bao tử chỉ sống được từ 2 đến 5 tháng”. Bàn luận- 1). Nhiễm H. pylori rất phổ biến nhất là ở các nước đang phát triển,50% trẻ em đã bị nhiễm trước 10 tuổi, vào lúc 50 tuổi 80% dân chúng đã bịnhiễm. Trong 100 người bị nhiễm 85 người tự khỏi, 15 người có triệu chứngtrong số đó 6 người bị loét và 1 người có thể bị ung thư bao tử. Nhiễm H.pylori cũng hay xảy ra trong gia đình, vì môi trường sống và vì lây quađường miệng. Người ta không khuyên truy tìm H.pylori ở tất cả mọi người nhưngcần tìm H. pylori ở những người có triệu chứng. Có thể tìm H.pylori bằngnhuộm hoặc cấy mẫu niêm mạc bao tử. Trong thực tế làm xét nghiệm 13 C-urea hoặc tìm kháng nguyên trong phân cho kết quả chính xác. Đối vớingười có triệu chứng từ các nước đang phát triển vì xuất độ nhiễm cao có thểtìm kháng thể trong huyết thanh và điều trị nếu dương tính. Điều trị theo phác đồ kết hợp nhiều kháng sinh với thuốc ức chế bơmproton trong 7-14 ngày, tiếp theo bằng thuốc ức chế bơm proton trong 4tuần. Bệnh nhân cần hợp tác và kiên nhẫn uống nhiều thuốc trong nhiềungày. Đối với bệnh nhân trẻ không có triệu chứng báo động như xuống cân,thiếu máu, nôn mửa... có thể yên tâm nếu không còn triệu chứng, có thểkiểm chứng 4 tuần sau kháng sinh hoặc 1 tuần sau khi ngưng ức chế bơmproton bằng xét nghiệm 13 C-urea. Khoảng 80% bệnh nhân đáp ứng sau đợtđiều trị đầu, những người không đáp ứng cần điều trị lại bằng một kết hợpkháng sinh khác. Đối với bệnh nhân trên 45 tuổi hoặc có triệu chứng báo động như đãkể trên, các hội chuyên môn khuyên nội soi hoặc chụp bao tử. Nội soi tuyđắt hơn chụp X quang nhưng chính xác hơn và cho phép sinh thiết nếu cần. 2). Từ 1994 Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư công bố H. pylorilà một tác nhân gây ung thư bao tử, và cũng có bằng chứng tỏ ra rằng H.pylori gây lymphoma niêm mạc bao tử (gastric mucosa-associatedlymphoma, MALT lymphomas). Theo một nghiên cứu, nguy cơ bị ung thư bao tử của người nhiễm H.pylori tăng gấp 6 lần người không nhiễm. Tuy vậy so với số rất lớn ngườinhiễm H.pylori trên thế giới, chỉ có một số nhỏ bị ung thư. Điều trị H. pylorilàm giảm nguy cơ bị ung thư, giảm sự phát triển của MALToma và trongtrường hợp ung thư bao tử sớm, giảm khả năng tái phát sau giải phẫu. Ung thư bao tử có xuất độ cao ở Việt nam là bệnh có dự hậu xấunhưng có thể ngừa được bằng cách cải thiện môi trường và điều trị nhiễm H.pylori. Người Việt nam mỗi khi đau bụng hoặc “đầy hơi”, hay “khó tiêu”thường tự chữa bằng một ít “thuốc bao tử” kể cả “nghệ và mật ong”. Cáchlàm này không đúng, cần theo các hướng dẫn kể trên để điều trị an toàn vàloại trừ H. pylori và do đó ngừa ung thư bao tử. 3). Những ai quan tâm đến sức khỏe của dân chúng đều phải nhậnrằng cần có một cơ chế để mọi người có thể được săn sóc về sức khỏe nhưnhau. Nhưng khi tìm cách để thực hiện điều đó thì một số người Mỹ lại lớntiếng kêu lên là “xã hội hóa y khoa” v.. v... Họ muốn hù dọa dân chúng đểbảo vệ quyền lợi riêng của mình. Nói đến cùng thì con người vẫn là một thực thể xã hội. Không mộtsinh vật nào có thể sống đơn độc, từ vi khuẩn đến cây cỏ và động vật, tất cảđều sống trong một quần thể. Tôi trăn trở vì những người như ông S. đã làm việc suốt đời mà vẫnkhông có thể bảo vệ được sức khỏe của mình. Ông đã làm việc để cho haicon học đại học, để có kiến thức và đóng góp được nhiều hơn. Nhờ sự làmviệc của ông mà các xe chạy được trên đường, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo Hiểm Sức Khỏe Bảo Hiểm Sức Khỏe Ông G.S. 66 tuổi là người gốc Hy lạp, sang Mỹ trên 40 năm, có vợ vàhai con đang học đại học. Ông là chủ một tiệm sửa xe nhỏ ở đầu đường gầnvăn phòng nên tôi thường đem xe đến để sửa hoặc thay dầu nhớt. Ông tựhào: “Tôi sang đây với hai bàn tay trắng, vừa làm vừa học, lấy được haibằng về cơ khí và đã mở được cái tiệm sửa xe này”. Ông hút thuốc lá như một cái ống khói, thường hay ho khan, tôikhuyên đi khám sức khỏe và chụp phim phổi nhưng vì không có bảo hiểmnên ông cứ ngần ngại. Một hôm ông bị đau dữ dội vì sạn tiết niệu, phải đicấp cứu, tốn mất mấy ngàn bạc. Một lần khác gặp tôi, ông kêu đau ở vùng trên bụng, tôi khuyên đikhám bệnh và chụp bao tử nhưng ông chỉ ầm ừ. Ông cho biết có người bạnlà bác sĩ chuyên về tiêu hóa gan mật nên tôi khuyên ông đi khám và soi baotử vì bạn bè chắc là có thể giúp đỡ nhau. Ít lâu sau ông cho biết bạn ông nóicó thể thử H.pylori trước xem sao, nghĩa là ông đã không đi khám mà chỉhỏi ý kiến. Ông muốn đến văn phòng chỉ để thử máu tìm H.pylori mà thôi vìsợ tốn tiền. Kết quả thử H. pylori dương tính, tôi phải viết đơn điều trị H.pylori cho ông và nhấn mạnh ông cần đi nội soi hoặc chụp bao tử để đềphòng ung thư. Tôi khó chịu vì ông cứ khất lần. Ông chậm rãi nói: ”Kinh tếđang khó khăn, mỗi buổi sáng mở cửa tiệm ra là đã mất 600 Dollars, nếukhông kiếm được 600 Dollars thì ngày hôm đó không đủ tiền trả chi phí!”.Nghe nói thế tôi đành im lặng, không chê trách rằng ông đã quá hà tiện. Mộtthời gian sau ông cảm thấy mệt và vì đã có Medicare nên đến khám bệnh. Thăm khám: da niêm nhợt nhạt, sinh hiệu ổn, thử phân có máu ẩn,công thức máu: Hồng cầu 3.7 triệu , huyết sắc tố 7.9 g/dl hematocrit 26.4 %,chức năng gan thận bình thường, nội soi ruột già bình thường, nội soi bao tửcó khối u ở bờ cong nhỏ vùng thân bao tử, cơ thể bệnh xác nhận ung thư tếbào tuyến (adenocarcinoma) có phản ứng viêm cấp và mãn không còn thấyH.pylori. PET không có di căn. Ông được đìều trị hóa chất trước khi giảiphẫu. Tôi gặp ông đang làm việc, sắc mặt hồng hào, cho biết điều trị hóachất không có tác dụng phụ, khoe rằng không bị rụng tóc, và vạch áo chothấy đang mang một cái bao chứa hóa chất được bơm liên tục vào tĩnh mạchqua một cái “port” gắn ở trước ngực. Tôi vui vẻ nói: “Y khoa đã làm đượcnhững điều thật kỳ diệu!”, tôi thầm nghĩ “Ở Việt nam của tôi ngày xưa bệnhnhân biết bị ung thư bao tử chỉ sống được từ 2 đến 5 tháng”. Bàn luận- 1). Nhiễm H. pylori rất phổ biến nhất là ở các nước đang phát triển,50% trẻ em đã bị nhiễm trước 10 tuổi, vào lúc 50 tuổi 80% dân chúng đã bịnhiễm. Trong 100 người bị nhiễm 85 người tự khỏi, 15 người có triệu chứngtrong số đó 6 người bị loét và 1 người có thể bị ung thư bao tử. Nhiễm H.pylori cũng hay xảy ra trong gia đình, vì môi trường sống và vì lây quađường miệng. Người ta không khuyên truy tìm H.pylori ở tất cả mọi người nhưngcần tìm H. pylori ở những người có triệu chứng. Có thể tìm H.pylori bằngnhuộm hoặc cấy mẫu niêm mạc bao tử. Trong thực tế làm xét nghiệm 13 C-urea hoặc tìm kháng nguyên trong phân cho kết quả chính xác. Đối vớingười có triệu chứng từ các nước đang phát triển vì xuất độ nhiễm cao có thểtìm kháng thể trong huyết thanh và điều trị nếu dương tính. Điều trị theo phác đồ kết hợp nhiều kháng sinh với thuốc ức chế bơmproton trong 7-14 ngày, tiếp theo bằng thuốc ức chế bơm proton trong 4tuần. Bệnh nhân cần hợp tác và kiên nhẫn uống nhiều thuốc trong nhiềungày. Đối với bệnh nhân trẻ không có triệu chứng báo động như xuống cân,thiếu máu, nôn mửa... có thể yên tâm nếu không còn triệu chứng, có thểkiểm chứng 4 tuần sau kháng sinh hoặc 1 tuần sau khi ngưng ức chế bơmproton bằng xét nghiệm 13 C-urea. Khoảng 80% bệnh nhân đáp ứng sau đợtđiều trị đầu, những người không đáp ứng cần điều trị lại bằng một kết hợpkháng sinh khác. Đối với bệnh nhân trên 45 tuổi hoặc có triệu chứng báo động như đãkể trên, các hội chuyên môn khuyên nội soi hoặc chụp bao tử. Nội soi tuyđắt hơn chụp X quang nhưng chính xác hơn và cho phép sinh thiết nếu cần. 2). Từ 1994 Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư công bố H. pylorilà một tác nhân gây ung thư bao tử, và cũng có bằng chứng tỏ ra rằng H.pylori gây lymphoma niêm mạc bao tử (gastric mucosa-associatedlymphoma, MALT lymphomas). Theo một nghiên cứu, nguy cơ bị ung thư bao tử của người nhiễm H.pylori tăng gấp 6 lần người không nhiễm. Tuy vậy so với số rất lớn ngườinhiễm H.pylori trên thế giới, chỉ có một số nhỏ bị ung thư. Điều trị H. pylorilàm giảm nguy cơ bị ung thư, giảm sự phát triển của MALToma và trongtrường hợp ung thư bao tử sớm, giảm khả năng tái phát sau giải phẫu. Ung thư bao tử có xuất độ cao ở Việt nam là bệnh có dự hậu xấunhưng có thể ngừa được bằng cách cải thiện môi trường và điều trị nhiễm H.pylori. Người Việt nam mỗi khi đau bụng hoặc “đầy hơi”, hay “khó tiêu”thường tự chữa bằng một ít “thuốc bao tử” kể cả “nghệ và mật ong”. Cáchlàm này không đúng, cần theo các hướng dẫn kể trên để điều trị an toàn vàloại trừ H. pylori và do đó ngừa ung thư bao tử. 3). Những ai quan tâm đến sức khỏe của dân chúng đều phải nhậnrằng cần có một cơ chế để mọi người có thể được săn sóc về sức khỏe nhưnhau. Nhưng khi tìm cách để thực hiện điều đó thì một số người Mỹ lại lớntiếng kêu lên là “xã hội hóa y khoa” v.. v... Họ muốn hù dọa dân chúng đểbảo vệ quyền lợi riêng của mình. Nói đến cùng thì con người vẫn là một thực thể xã hội. Không mộtsinh vật nào có thể sống đơn độc, từ vi khuẩn đến cây cỏ và động vật, tất cảđều sống trong một quần thể. Tôi trăn trở vì những người như ông S. đã làm việc suốt đời mà vẫnkhông có thể bảo vệ được sức khỏe của mình. Ông đã làm việc để cho haicon học đại học, để có kiến thức và đóng góp được nhiều hơn. Nhờ sự làmviệc của ông mà các xe chạy được trên đường, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0