Danh mục

Báo Phụ nữ Tân văn nửa đầu thế kỷ XX với vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích làm rõ những nội dung kêu gọi nữ quyền trên báo Phụ nữ Tân văn thời kỳ này như: Phụ nữ phải có chức nghiệp, không sống phụ thuộc, chủ động về tài chính; phụ nữ phải được giáo dục, có tri thức; và vận động phụ nữ thoát khỏi những ràng buộc lạc hậu của lễ giáo phong kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ Tân văn nửa đầu thế kỷ XX với vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ45CHUYÊN MỤCVĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN Ở NAM BỘ MAI THỊ MỸ VỊ* LÊ THỊ HUYỀN**Trong những thập niên đầu thế kỷ XX, “nữ quyền” hay “nam nữ bình quyền” làchủ đề được bàn luận sôi nổi trên sách báo quốc ngữ, và “nữ quyền” đã nhanhchóng trở thành vấn đề tự nhận thức về quyền bình đẳng của phụ nữ. Báo Phụnữ Tân văn ở Nam Bộ ra đời trong trào lưu ấy, và là tờ báo có nhiều đóng góptích cực trong việc đấu tranh giải phóng phụ nữ. Trong phạm vi bài viết, tác giảphân tích làm rõ những nội dung kêu gọi nữ quyền trên báo Phụ nữ Tân văn thờikỳ này như: phụ nữ phải có chức nghiệp, không sống phụ thuộc, chủ động về tàichính; phụ nữ phải được giáo dục, có tri thức; và vận động phụ nữ thoát khỏinhững ràng buộc lạc hậu của lễ giáo phong kiến.Từ khóa: Phụ nữ Tân văn, nữ quyền ở Nam Bộ, đầu thế kỷ XXNhận bài ngày: 1/9/2019; đưa vào biên tập: 3/9/2019; phản biện: 23/9/2019; duyệtđăng: 4/12/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ vấn đề nữ quyền chưa được đề cậpTừ cuối thế kỷ XVIII các lý thuyết về nhiều. Phụ nữ Việt Nam thường đượcnữ quyền bắt đầu xuất hiện, đầu tiên nói đến như là người quán xuyếnở Pháp sau đó lan rộng ra toàn thế nhiều công việc khác nhau trong giagiới. Đến giữa thế kỷ XX phong trào đình và xã hội. John Barrow (1764 -nữ quyền diễn ra mạnh mẽ ở Mỹ, Anh 1848) đã mô tả: “Phụ nữ ở đây rấtvới nhiều cuộc vận động nữ quyền và năng động, họ trông coi việc làm nhà,thuyết nữ quyền ra đời. Mỗi giai đoạn chỉ đạo lò gốm, chèo thuyền mangphát triển, phong trào nữ quyền đặt ra hàng ra chợ bán, bật bông, kéo sợi,nhiều quyền khác nhau cho phụ nữ. dệt vải, may vá quần áo” (dẫn theo Đặng Thị Vân Chi 2004: 49).Ở Việt Nam, từ thế kỷ XX trở về trước, Năm 1929, với sự ra đời của báo Phụ nữ Tân văn, tờ báo thứ hai (sau tờ Nữ*, ** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. giới Chung năm 1918) ở Việt Nam nói46 MAI THỊ MỸ VỊ - LÊ THỊ HUYỀN – BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ…chung và Nam Bộ nói riêng, chuyên Năm 1917, với việc Pháp cho ban hànhbàn về vấn đề phụ nữ với những tư Quy chế về giáo dục Đông Dươngtưởng hết sức tiến bộ. Nghiên cứu (Học chính tổng quy), lần đầu tiên phụnày tập trung phân tích một số nội nữ Việt Nam được đi học cùng mộtdung nữ quyền trên tờ báo này những chương trình giáo dục như nam giới.năm đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ. Nhưng khác với nam sinh, nữ sinh2. CUỘC VẬN ĐỘNG NỮ QUYỀN mỗi tuần được học thêm một số giờĐẦU THẾ KỶ XX nữ công gia chánh (theo quy định của Học chính tổng quy) (dẫn theo ĐặngXã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh Thị Vân Chi, 2004: 47-55). Từ thậphưởng tư tưởng Nho giáo, phụ nữ bị niên 1920, cùng với sự thay đổi mọitrói buộc bởi những quan niệm “nam mặt của xã hội Việt Nam, phụ nữ đãtôn, nữ ty”, “nam ngoại, nữ nội”, hay trở thành một lực lượng xã hội mới,những chuẩn mực đạo đức tam tòng, một đối tượng quan tâm của nhiềutứ đức… Những tư tưởng này đã kìm khuynh hướng chính trị thời bấy giờ.hãm sự tự do phát triển của phụ nữtrong xã hội, bó hẹp những hoạt động Thời điểm này ở các đô thị lớn, phongcủa phụ nữ ở trong phạm vi gia đình. trào vận động nữ quyền bắt đầu phátĐịa vị của phụ nữ không thực sự triển. Tiếng nói cổ động cho việc giảiđược coi trọng. Họ không được đi học, phóng phụ nữ, nam nữ bình quyềnkhông được tham gia vào các hoạt diễn ra ở nhiều diễn đàn, đặc biệt vấnđộng xã hội… đề nữ quyền được phản ánh nhiều trên các lĩnh vực văn hóa, văn học,Đến đầu thế kỷ XX, cùng các chính nghệ thuật và báo chí.sách đối với thuộc địa của Pháp, trongđó có giáo dục là sự ảnh hưởng bởi Chẳng hạn như Đại Nam Đăng cổcác trào lưu tư tưởng tiến bộ trên thế tùng báo (1907) là tờ báo quốc ngữgiới, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi hiếm hoi trong thời kỳ này dành riêngtrên các phương diện kinh tế, chính trị, một chuyên mục để bàn luận về phụxã hội đến văn hóa, giáo dục. Mọi sự nữ Việt Nam, đó là mục “Nhời đàn bà”biến đổi trong xã ...

Tài liệu được xem nhiều: