![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tinh thần nữ quyền trong truyện ngắn của Y Ban
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.19 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu, nghiên cứu, phân tích, làm rõ những tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu rộng của tinh thần nữ quyền với hình tượng người phụ nữ đấu tranh vì tình yêu, hạnh phúc cũng như bản năng tính dục và nhu cầu giải phóng tính dục trong một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Y Ban.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần nữ quyền trong truyện ngắn của Y BanUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education - ISSN: 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TINH THẦN NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN Lê Thị Thanh Xuân Nhận bài: 03 – 12 – 2018 Tóm tắt: Trong xã hội hiện đại, viết và đấu tranh cho quyền lợi và quyền bình đẳng của phụ nữ ngày Chấp nhận đăng: càng phát triển mạnh mẽ, được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa. Trong đó, 20 – 03 – 2019 http://jshe.ued.udn.vn/ văn học - một bộ phận của văn hóa được xem là tiền tiêu và có ảnh hưởng sâu đậm nhất. Một trong những đóng góp vào sự thành công của văn học nước nhà trên bước đường hội nhập sâu rộng với văn học thế giới với xu hướng chung “nữ quyền hóa”, không thể không nhắc đến nhà văn Y Ban. Nữ nhà văn Y Ban được xem như là một “luồng gió mới” trong nền văn học hiện đại Việt Nam với những tác phẩm thấm đẫm tính nhân văn và giá trị về “giới thứ hai”. Bài viết đi sâu, nghiên cứu, phân tích, làm rõ những tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu rộng của tinh thần nữ quyền với hình tượng người phụ nữ đấu tranh vì tình yêu, hạnh phúc cũng như bản năng tính dục và nhu cầu giải phóng tính dục trong một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Y Ban. Từ khóa: nữ quyền; hình tượng phụ nữ; văn học; truyện ngắn Y Ban; đấu tranh; tính nữ. như lao động, giáo dục, sức khỏe, tính dục,… được nhìn1. Mở đầu nhận dưới nhãn quan giới. Đặc biệt nhất là phong trào Phong trào đấu tranh nữ quyền đã có từ lâu và xuất này đã làm một hành trình truy nguyên lại những quanhiện trong nhiều áng văn thơ nổi tiếng cả ở trong và niệm vốn bị bóp méo như phân biệt mang tính giới, sựngoài nước. Cuộc chiến đấu để giành lại vị thế đã mất phụ thuộc, vị thế nữ, thiên tính nữ, bổn phận, chế độ giacủa nữ giới dần phát triển mạnh mẽ người ta gọi là nữ trưởng,… Trên thực tế, những nhận thức thông thườngquyền luận hay chủ nghĩa nữ quyền (feminism). Phong lâu nay được các nhà nghiên cứu và phê bình nữ quyềntrào này xuất phát từ ý thức về bản thân của giới nữ, đưa đến một cái nhìn hoàn toàn ngược lại. Theo đó, tínhhoặc từ cái nhìn của giới thống trị (giới nam) về phận vị nữ hay nam là một kiến tạo của xã hội nam quyền.của người phụ nữ trong xã hội, được diễn giải trong các Nghiên cứu văn học từ cái nhìn nữ quyền, trong trườnglĩnh vực văn hóa khác nhau được manh nha vào thời kì hợp này, là phơi bày những hình thức của sự phân biệtKhai sáng và bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XIX giới tính đã làm cơ sở cho việc xây dựng những chuẩnđến nay. Có thể khẳng định rằng từ nửa sau thế kỉ XX, mực và những quy tắc lấy nam giới làm trung tâm.nữ quyền đã trở thành một lĩnh vực quan trọng của hoạt Trong tiểu luận Phê bình nữ quyền mới (The newđộng học thuật mang tính đặc thù - nghiên cứu nữ Feminist Criticism), Annis Pratt đã tóm tắt bốn nhiệmquyền, nữ quyền luận. Trong lĩnh vực phê bình và lí vụ chính của phê bình nữ quyền: 1/ nhận thức lại nhữngthuyết văn học nữ quyền, nó được lưu ý kĩ càng như tác phẩm của các nhà văn nữ; 2/ đánh giá các phươngmột sự tra vấn lại về các yếu tố như giới, bản sắc giới, diện hình thức của văn bản; 3/ hiểu được văn học đãgiai cấp và tính dục, hệ thống các kí hiệu biểu tượng phát hiện và thể hiện được những gì về nam giới và nữbiểu trưng, cái nhìn về thế giới mang bản sắc giới,… giới trong những bối cảnh kinh tế - xã hội mà họ đangHàng loạt các chủ đề quan trọng của thế giới nhân văn sống; và 4, diễn tả được sự trình bày đầy tính hoang tưởng về mỗi cá nhân phụ nữ trong văn học [9]. Trong bài viết của chúng tôi, không triển khai bốn chủ đề này* Tác giả liên hệ mà tập trung một phần ở chủ đề thứ nhất và thứ ba. HaiLê Thị Thanh XuânTrường Đại học Ngoại ngữ - Đại học HuếEmail: ltxuan07@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 1 (2019),67-72 | 67Lê Thị Thanh Xuânnội dung này được miêu tả và đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tinh thần nữ quyền trong truyện ngắn của Y BanUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education - ISSN: 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TINH THẦN NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN Lê Thị Thanh Xuân Nhận bài: 03 – 12 – 2018 Tóm tắt: Trong xã hội hiện đại, viết và đấu tranh cho quyền lợi và quyền bình đẳng của phụ nữ ngày Chấp nhận đăng: càng phát triển mạnh mẽ, được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa. Trong đó, 20 – 03 – 2019 http://jshe.ued.udn.vn/ văn học - một bộ phận của văn hóa được xem là tiền tiêu và có ảnh hưởng sâu đậm nhất. Một trong những đóng góp vào sự thành công của văn học nước nhà trên bước đường hội nhập sâu rộng với văn học thế giới với xu hướng chung “nữ quyền hóa”, không thể không nhắc đến nhà văn Y Ban. Nữ nhà văn Y Ban được xem như là một “luồng gió mới” trong nền văn học hiện đại Việt Nam với những tác phẩm thấm đẫm tính nhân văn và giá trị về “giới thứ hai”. Bài viết đi sâu, nghiên cứu, phân tích, làm rõ những tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu rộng của tinh thần nữ quyền với hình tượng người phụ nữ đấu tranh vì tình yêu, hạnh phúc cũng như bản năng tính dục và nhu cầu giải phóng tính dục trong một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Y Ban. Từ khóa: nữ quyền; hình tượng phụ nữ; văn học; truyện ngắn Y Ban; đấu tranh; tính nữ. như lao động, giáo dục, sức khỏe, tính dục,… được nhìn1. Mở đầu nhận dưới nhãn quan giới. Đặc biệt nhất là phong trào Phong trào đấu tranh nữ quyền đã có từ lâu và xuất này đã làm một hành trình truy nguyên lại những quanhiện trong nhiều áng văn thơ nổi tiếng cả ở trong và niệm vốn bị bóp méo như phân biệt mang tính giới, sựngoài nước. Cuộc chiến đấu để giành lại vị thế đã mất phụ thuộc, vị thế nữ, thiên tính nữ, bổn phận, chế độ giacủa nữ giới dần phát triển mạnh mẽ người ta gọi là nữ trưởng,… Trên thực tế, những nhận thức thông thườngquyền luận hay chủ nghĩa nữ quyền (feminism). Phong lâu nay được các nhà nghiên cứu và phê bình nữ quyềntrào này xuất phát từ ý thức về bản thân của giới nữ, đưa đến một cái nhìn hoàn toàn ngược lại. Theo đó, tínhhoặc từ cái nhìn của giới thống trị (giới nam) về phận vị nữ hay nam là một kiến tạo của xã hội nam quyền.của người phụ nữ trong xã hội, được diễn giải trong các Nghiên cứu văn học từ cái nhìn nữ quyền, trong trườnglĩnh vực văn hóa khác nhau được manh nha vào thời kì hợp này, là phơi bày những hình thức của sự phân biệtKhai sáng và bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XIX giới tính đã làm cơ sở cho việc xây dựng những chuẩnđến nay. Có thể khẳng định rằng từ nửa sau thế kỉ XX, mực và những quy tắc lấy nam giới làm trung tâm.nữ quyền đã trở thành một lĩnh vực quan trọng của hoạt Trong tiểu luận Phê bình nữ quyền mới (The newđộng học thuật mang tính đặc thù - nghiên cứu nữ Feminist Criticism), Annis Pratt đã tóm tắt bốn nhiệmquyền, nữ quyền luận. Trong lĩnh vực phê bình và lí vụ chính của phê bình nữ quyền: 1/ nhận thức lại nhữngthuyết văn học nữ quyền, nó được lưu ý kĩ càng như tác phẩm của các nhà văn nữ; 2/ đánh giá các phươngmột sự tra vấn lại về các yếu tố như giới, bản sắc giới, diện hình thức của văn bản; 3/ hiểu được văn học đãgiai cấp và tính dục, hệ thống các kí hiệu biểu tượng phát hiện và thể hiện được những gì về nam giới và nữbiểu trưng, cái nhìn về thế giới mang bản sắc giới,… giới trong những bối cảnh kinh tế - xã hội mà họ đangHàng loạt các chủ đề quan trọng của thế giới nhân văn sống; và 4, diễn tả được sự trình bày đầy tính hoang tưởng về mỗi cá nhân phụ nữ trong văn học [9]. Trong bài viết của chúng tôi, không triển khai bốn chủ đề này* Tác giả liên hệ mà tập trung một phần ở chủ đề thứ nhất và thứ ba. HaiLê Thị Thanh XuânTrường Đại học Ngoại ngữ - Đại học HuếEmail: ltxuan07@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 1 (2019),67-72 | 67Lê Thị Thanh Xuânnội dung này được miêu tả và đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình tượng phụ nữ Truyện ngắn Y Ban Quyền bình đẳng của phụ nữ Nền văn học hiện đại Việt Nam Nữ nhà văn Y BanTài liệu liên quan:
-
91 trang 26 0 0
-
Truyện ngắn Lý Lan và Y Ban từ góc nhìn lí thuyết độ khó của văn bản
12 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Y Ban
92 trang 16 0 0 -
119 trang 14 0 0
-
Luận văn: TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
121 trang 13 0 0 -
Báo Phụ nữ Tân văn nửa đầu thế kỷ XX với vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ
11 trang 12 0 0 -
115 trang 11 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chính Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ
7 trang 11 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ về hình tượng phụ nữ trong bài ca dao Khăn thương nhớ ai
7 trang 10 0 0 -
Yếu tố kỳ ảo - một trong những phương tiện trong tổ chức cốt truyện của Y Ban
4 trang 9 0 0