Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bốn Mươi Sáu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bốn Mươi Sáu Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa Hồi Thứ Bốn Mươi Sáu Cáo lầm nơi, quyền thần sắp kế độc. Gặp cơ hội, công tử phá mưu gian Triệu Hổ nghe Triệu Khánh thuật chuyện, miệng bảo như vậy, màbụng nghĩ rằng: Tướng gia ta lòng son vì nước, lo lắng cho dân, ai dè concháu lại kinh nhờn luật pháp thế này, ta cũng nên chỉ vào phủ Khai Phongcoi tướng gia nghĩ thế nào? Nghĩ rồi bèn hỏi: Nay ông đến đây có ý đi tốoan hay không?. Triệu Khánh đáp: Tôi tính tìm nhà bà con rồi sẽ đi tốoan. Triệu Hổ nói: Vậy ông nên vào kêu ở phủ Khai Phong, vì Bao Thừatướng là người chánh trực công bình, dầu thân dầu sơ người cũng cứ lẽ cânbằng mực chẳng mà thôi. Nếu lại kêu nơi khác e gặp chỗ không hay”. TriệuKhánh đáp: Khách quan dạy phải, tôi xin vâng lời. Triệu hổ nói: Nhưngmà hôm nay, Bao Thừa tướng không có ở phủ, phải sau ngày rằm ông sẽđón kiệu kêu oan mới được”. Triệu Hổ nói rồi móc túi cho ông già một đĩnhbạc rồi kiếu ra đi. Triệu Hổ trở về phủ Khai Phong, đợi hoài trông mãi mà không thấyTriệu Khánh tới. Nguyên sau ngày rằm, Triệu Khánh nhớ lời Triệu Hổ dặn,bèn đi vào thành, tới một chỗ kia, người ta qua lại rất đông, bèn men gần lại,nghe xa xa có tiếng nạt đường rằng: Tránh, tránh cho kiệu Thái sư đi.Triệu Khánh nghe nói Thái sư đi thì cả mừng, đứng lại chờ kiệu đi tới miệngkêu oan uổng, đầu đội tờ trình. Chợt thấy kiệu ngừng, có một người nhảyxuống ngựa tiếp tờ trình, dâng vào trong, một lát, trong kiệu có lệnh truyềnra rằng: Đem người đội trạng ấy về phủ”. Tả hữu vâng lời, điệu TriệuKhánh đi theo, thẳng đường về tới một dinh thự rất lớn. Đó không phải là phủ Khai Phong, mà là dinh của Bàng Thái sư vậy.Bàng Kiết được tờ trình ấy lọt vào tay, mừng rỡ như được châu ngọc, hối hảsai người đi mời rể là Tôn Vinh và học trò là Lục Thiên Thành tới đưa tờtrình cho chúng nó coi. Cả hai xem xong, vỗ tay nhảy nhót và nghĩ rằng:Phen này có thể đánh đổ được Bao Công rồi. Liền kêu Triệu Khánh vàothư phòng gạn hỏi nguyên do rồi bàn tính cùng nhau làm một tờ tấu chonghiêm khắc. Ngày sau, Nhân Tôn ra chầu, Bàng Thái sư dâng tờ tấu lên, vua xemxong, triệu Bao Công lên điện hỏi rằng: Khanh có cả thảy được mấy đứacháu?. Bao Công tâu: Tâu bệ hạ, hạ thần chỉ có ba đứa cháu, hai đứa lớn lobề ruộng nương, còn đứa nhỏ thời đi học. Nhân Tôn hỏi: Đứa đi học đótên gì?. Bao Công tâu: Tâu bệ hạ, nó tên là Bao Thế Vinh. Nhân Tôn lạihỏi: Khanh có biết mặt chúng nó hết không?. Bao Công tâu rằng: Tâu bệhạ, từ lúc hạ thần tựu chức tới nay, chưa có về quê lúc nào, chỉ có đứa lớnvào kinh đôi khi, hạ thần được biết, còn hai đứa kia thời chẳng biết mặt. Nhân tôn nghe tâu gật đầu, đưa tờ tấu cho Bao Công xem. Bao Côngxem xong, quỳ xuống chịu tội rằng: Hạ thần không phép tề gia, nên cháulàm điều phi pháp, cúi xin Thánh thượng mở lượng hải hà, xử đoán lẽ nào,hạ thần muôn nhờ đức cả. Nhân Tôn phán: Khanh hãy bình thân, vì khanhbận lo việc nước, không sửa được nhà, vậy trẫm cũng dung thứ cho, bao giờbắt được tên Thế Vinh, trẫm sẽ định liệu. Vua phán xong, liền truyền chỉ chocác châu, quận tầm nã tên Bao Thế Vinh giải về kinh. Công văn gửi ra mau như chớp, lẹ như tên, chưa bao lâu mà Bao Côngtử đã bị giải về kinh. Vừa tới cửa thành, có một người cưỡi ngựa chạy tớinhư bay, thưa với quan công sai ấy rằng: Tôi là Bao Hưng, sai nhân củaBao Thừa tướng, xin tới ra mắt Tam Công tử có chút tư sự. Công sai nghenói sai nhân của Thừa tướng, cũng vị tình cho hai bên gặp nhau, chuyện vãnthì thầm giây lâu rồi Bao Hưng từ tạ, giục ngựa chạy về như bay. Bao Côngsai giải Bao công tử vào Đại lý ti chờ thánh chỉ. Nào hay Bàng Kiết quyếthại cho được Bao Công, nên đã tâu với Thiên tử xin giao vụ ấy cho TamĐường là Đại lý ti, Binh mã ti và Đô sát viện hội xử, vì quan lý ti đứng đầuBinh mã ti là Tôn Vinh, quan đứng đầu Đô sát viện là Lục Thiên Thành, đềulà tay tâm phúc của Bàng Kiết thì Văn Ngạn Bác không thể gì cứu gỡ nổi. Tôn Vinh và Lục Thiên Thành được lệnh, liền tới viện Đại lý. VănNgạn Bác ngồi giữa, hai người phân hai bên tả hữu. Sai dịch điệu Bao ThếVinh lên. Ngạn Bác bèn hỏi rằng: Tại sao mi bức sách bạc tiền của châuhuyện?. Thế Vinh nhớ lời của Bao Hưng dặn khi nãy, bèn bẩm rằng: Tiểusinh vâng lệnh của bà nội qua Thái Nguyên dâng hương, nghe đồn Tô,Khanh hai châu ấy có lắm nơi danh sơn tú thủy, muốn nhân dịp đi du ngoạnchơi, nhưng thiếu tiền bạc, nên phải tạm mượn của các quan châu huyện,chứ không có ép bức ai. Tôn Vinh hỏi: Mi đi dọc đường bức sách châuhuyện, phỏng chừng bao nhiêu lượng?. Thế Vinh đáp: Đi tới đâu mượn đó,không thể nhớ hết được. Vừa nói tới đó, có người đem tới cho Tôn Vinhmột phong thư. Văn Ngạn Bác chờ Tôn Vinh xem xong bèn hỏi: Đó là thưgì?. Tôn Vinh đáp: Ấy là giấy biên những tiền của châu huyện bị bức sách,mà Bàng Thái sư đã sai người dò xét biên ra. Văn Ngạn Bác liền lấy xem,thấy ở trên biên tên các châu huyện và số tiền Thế Vinh đã lấy, ở dưới là lờiBàng Kiết dặn Tôn Vinh nên hết sức bó buộc Bao Công cho nhiều. Văn đạinhân xem xong, lấy giấy ấy đút vào tay áo, quay lại nói với người đem thưrằng: Giữa lúc bản quan tra xét, sao mi dám đem thư tín tới như thế là đángtội, song ta vị tình Thái sư mà dung thứ cho mi. Tả hữu đâu mau đánh đuổinó ra. Tả hữu vâng lời. Văn đại nhân nói với Tôn Vinh rằng: Thật lệnhnhạc quá đỗi khinh suất, giữa chốn pháp đường dám sai người đưa thư, saomà quên cả luật pháp vậy?. Tôn Vinh cúi mặt không dám đòi thư lại. LụcThiên Thành bèn tiếp hỏi Thế Vinh rằng: Nghe lúc mi vào kinh, Bao Thừatướng có sai người tới dặn dò mi những gì có hay không?. Bao Thế Vinhđáp: Dạ có, chẳng qua cũng dặn dò tiểu sinh nên yên lòng mà thôi. ThiênThành hỏi: Người ấy tên gì?. Thế Vinh đáp: Tên Bao Hưng “. Lục ThiênThành liền cho Bao Thế Vinh lui ra, truyền sai dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thất hiệp ngũ nghĩa truyện trung quốc văn học trung quốc lịch sử trung quốc qua truyện nhân vật lịch sử trung hoaTài liệu cùng danh mục:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 286 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 276 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 126 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 124 0 0 -
Bách Quỷ Dạ Hành Truyện (Nurarihyon no Mago) _ Tập 49
79 trang 122 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 116 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 106 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 105 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 99 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 80 0 0
Tài liệu mới:
-
118 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường quản lý vốn tại Công ty cổ phần cấp nước tỉnh Lào Cai
130 trang 0 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0