Danh mục

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa truyền thống của các tộc người ở Tây Nguyên chứa đựng những giá trị vô cùng độc đáo, phản ánh tâm hồn, cốt cách của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, song cũng còn có những hạn chế nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Bảo tồn và phát huy gía trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay Đoàn Thị Hải Thuận(1) - Nguyễn Thị Hồng Hiền(2) V ăn hóa truyền thống của các tộc người ở Tây Nguyên chứa đựng những giá trị vô cùng độc đáo, phản ánh tâm hồn, cốt cách của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên đãđạt được nhiều kết quả quan trọng, song cũng còn có những hạn chế nhất định. Để phát huy đượcnhững kết quả đã đạt được, kịp thời khắc phục những hạn chế, cần thực hiện đồng bộ nhiều giảipháp với sự tham gia của toàn xã hội, trước hết là cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Từ khóa: Giá trị văn hóa truyền thống; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống;dân tộc thiểu số, các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; Tây Nguyên Văn hóa truyền thống của các tộc người các dân tộc ở Tây Nguyên.ở Tây Nguyên là mạch nguồn độc đáo, đặc sắc Trong những năm qua, Đảng và Nhà nướctrong dòng chảy văn hóa Việt Nam. Đó là nền văn ta thường xuyên quan tâm đến công tác bảo tồnhoá được hình thành trên cơ sở nền kinh tế nông và phát huy các giá trị văn hoá của các dân tộc ởnghiệp làm rẫy, tự cấp, tự túc, gắn bó với thiên Tây Nguyên. Tiếng nói, chữ viết của các dân tộcnhiên, mang nhiều dấn ấn của chế độ mẫu hệ và được giữ gìn và phát triển. Chữ viết của một sốtàn dư của chế độ công xã thị tộc nguyên thuỷ. dân tộc đã được biên soạn thành từ điển (Việt -Những giá trị văn hóa đó được truyền từ đời này Ê Đê; Việt - Gia Rai; Việt - M’Nông; Việt - Baqua đời khác, tồn tại trong lòng mỗi người dân và Na) và xuất bản sách giáo khoa song ngữ cấp tiểucộng đồng các tộc người ở Tây Nguyên. học; hệ thống phát thanh, truyền hình tăng thời Nét đặc sắc của văn hoá truyền thống Tây lượng phát sóng và mở rộng diện phủ sóng bằngNguyên được tạo nên bởi nhiều yếu tố: Bộ phận tiếng các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Xê Đăng,văn hoá thực thể với nhà Rông, các nhà sàn theo Cơ Ho, M’Nông,… Nhiều lễ hội, sinh hoạt vănnhiều kiểu dáng khác nhau, nhà mồ và tượng hoá của các dân tộc được bảo tồn. “Không giannhà mồ, một số vật dụng hàng ngày, các công cụ văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đã được Tổsản xuất và các nhạc cụ phục vụ lễ hội (Cồng, chức Văn hoá và Giáo dục thế giới (UNESCO)Chiêng), các loại hình nghệ thuật dân gian (Đàn công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản vănđá, Đàn tơ rưng,…). Đặc biệt, bộ phận lớn nhất hoá phi vật thể của nhân loại. Thiết chế văn hoátrong nền văn hoá cổ truyền Tây Nguyên là các cấp xã được xây dựng khá phù hợp với văn hoá,hình thức và hoạt động văn hoá phi vật thể tồn phong tục, tập quán của địa phương. Trang phụctại dưới dạng văn hoá dân gian. Đó là các bộ truyền thống, luật tục, trường ca, sử thi, các côngsử thi nổi tiếng của đồng bào như: Đam San, trình văn học dân gian của các dân tộc Gia Rai,Xinh Nhã, ĐămBri, Dăm Dí, Rơ Păm, Khinh Dú Ê Đê, M’Nông, Mạ, Cơ Ho, Xê Đăng được sưuvới các nghệ nhân hát kể các bộ sử thi đó như tầm, biên soạn, biên dịch và xuất bản.Khan (Êđê), Hơri (Giarai), Hôamn (Hahnar), Tuy nhiên, dưới sự tác động mạnh mẽ củahoặc có nhiều thầy cúng (Pơtau) và các luật tục. các yếu tố khách quan và chủ quan, một số giá trịCác lễ hội đâm trâu (Groongk’po), cầu an cho văn hóa truyền thống của các dân tộc Tây Nguyênlúa (Sômah kwai), bỏ mả (Pớatpothi), cúng đất đã và đang bị mai một, biến dạng. Rừng vốn đượclàng, tết cơm mới, múa trống, múa xoang, múa coi là cội nguồn của đời sống tâm linh người dân,khiên, đánh cồng, đánh chiêng,… Trong đó, hiện đang bị tàn phá; những nhà rông, nhà dài,không gian văn hóa cồng chiêng là một trong nhà sàn cũng thưa dần. Hiện nay, rất ít đồng bàonhững di sản nổi tiếng, là phương tiện khẳng không còn sống tập trung trong những ngôi nhàđịnh cốt cách và bản sắc văn hóa của cộng đồng rông, nhà dài mà thay vào đó là những ngôi nhàNgày nhận bài: 14/5/2017; Ngày phản biện: 25/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017 95(1) Trường Chính trị Quảng Nam, Quảng Nam; e-mail: haithuanqn@gmail.com(2) Trường Chính trị Quảng Nam, Quảng Nam; e-mail: nguyenhonghien2708@gmai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: