Bất đẳng thức Bernoulli
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 55.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất đẳng thức Bernoulli là một trong những bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình toán lớp 12. Nó thường được sử dụng để chứng minh nhiều bất đẳng thức khác. Vì vậy việc xây dựng va chứng minh bất đẳng thức này có ý nghĩa rất quan trọng. Bản thân bất đẳng thức này thường được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm (hoặc có thể dùng phương pháp quy nạp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất đẳng thức Bernoulli Bất đẳng thức Bernoulli Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn Lớp:K48A1S Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tóm tắt nội dung Bất đẳng thức Bernoulli là một trong những bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình toán lớp 12. Nó thường được sử dụng để chứng minh nhiều bất đẳng thức khác. Vì vậy việc xây dựng va chứng minh bất đẳng thức này có ý nghĩa rất quan trọng. Bản thân bất đẳng thức này thường được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm (hoặc có thể dùng phương pháp quy nạp). Trong bài tiểu luận này tôi xin trình bày một số vấn đề về bất đẳng thức Bernoulli: 1. Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli. 2. Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới.Mục lục1 Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli 12 Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới. 21 Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli Ta luôn có: x2 + 1 ≥ 2x (∀x ∈ R) ⇔ x2 + (2 − 1) ≥ 2x (∀x ∈ R) Tổng quát: xα + (α − 1) ≥ αx . Đúng hay không ? Nếu đúng thì điều kiệncủa x của α là gì ? 1 Bất dẳng thức Bernoulli: Với mọi x>0: a. Khi 0 ≤ α ≤ 1, ta có: xα + (α − 1) ≤ αx b. Khi α ≤ 0 ∨ α ≥ 1, ta có: xα + (α − 1) ≥ αxChứng minh. Xét hàm số: f (x) = xα − αx + (α − 1) t2 Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới.Bài toán 1. Cho α là một số thực nằm trong đoạn [0; 1]. Chứng minh rằng: 1 + α ≥ 2α ≥ 1 + α 2Chứng minh. Do α ∈ [0; 1] nên áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có: 2α + (α − 1) ≤ 2α ⇔ 2α ≤ α + 1 (1)Mặt khác, do 1 − α ∈ [0; 1] nên theo (1) ta có: 21−α + (1 − α − 1) ≤ 2(1 − α) ⇔ 21−α ≤ 2 − αTừ đó suy ra: 2 2α ≥ (2) 2−αBây giờ ta chứng minh: 2 ≥ 1 + α2 (3) 2−αThật vậy, dễ thấy bất đẳng thức (3) tương đương với bất đẳng thức đúngα(α − 1)2 ≥ 0Vậy: 1 + α ≥ 2α ≥ 1 + α2Bài toán 2. Cho α1 , α2 , α3 , . . . , αm (m ≥ 1) là các số thực không âm thỏamãn điều kiện α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 = 1.Chứng minh: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ m + 1Chứng minh. Thật vậy, từ α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 = 1 ta suy ra được: α1 ∈ [0; 1]; α2 ∈ [0; 1]; . . . ; αm ∈ [0; 1] 2Áp dụng bất đẳng thức 2α ≥ 1 + α2 lấn lượt cho α1 , α2 , α3 , . . . , αm (m ≥ 1)Ta có:2α1 ≥ 1 + α1 22α2 ≥ 1 + α2 2...2αm ≥ 1 + αm 2Cộng các bất đẳng thức trên vé theo vế ta được: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ 1 + 1 + · · · + 1 +(α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 ) mhay: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ m + 1 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất đẳng thức Bernoulli Bất đẳng thức Bernoulli Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên: Nguyễn Thanh Tuấn Lớp:K48A1S Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tóm tắt nội dung Bất đẳng thức Bernoulli là một trong những bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình toán lớp 12. Nó thường được sử dụng để chứng minh nhiều bất đẳng thức khác. Vì vậy việc xây dựng va chứng minh bất đẳng thức này có ý nghĩa rất quan trọng. Bản thân bất đẳng thức này thường được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm (hoặc có thể dùng phương pháp quy nạp). Trong bài tiểu luận này tôi xin trình bày một số vấn đề về bất đẳng thức Bernoulli: 1. Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli. 2. Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới.Mục lục1 Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli 12 Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới. 21 Xây dựng và chứng minh bất đẳng thức Bernoulli Ta luôn có: x2 + 1 ≥ 2x (∀x ∈ R) ⇔ x2 + (2 − 1) ≥ 2x (∀x ∈ R) Tổng quát: xα + (α − 1) ≥ αx . Đúng hay không ? Nếu đúng thì điều kiệncủa x của α là gì ? 1 Bất dẳng thức Bernoulli: Với mọi x>0: a. Khi 0 ≤ α ≤ 1, ta có: xα + (α − 1) ≤ αx b. Khi α ≤ 0 ∨ α ≥ 1, ta có: xα + (α − 1) ≥ αxChứng minh. Xét hàm số: f (x) = xα − αx + (α − 1) t2 Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli vào việc sáng tạo các bài toán mới.Bài toán 1. Cho α là một số thực nằm trong đoạn [0; 1]. Chứng minh rằng: 1 + α ≥ 2α ≥ 1 + α 2Chứng minh. Do α ∈ [0; 1] nên áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có: 2α + (α − 1) ≤ 2α ⇔ 2α ≤ α + 1 (1)Mặt khác, do 1 − α ∈ [0; 1] nên theo (1) ta có: 21−α + (1 − α − 1) ≤ 2(1 − α) ⇔ 21−α ≤ 2 − αTừ đó suy ra: 2 2α ≥ (2) 2−αBây giờ ta chứng minh: 2 ≥ 1 + α2 (3) 2−αThật vậy, dễ thấy bất đẳng thức (3) tương đương với bất đẳng thức đúngα(α − 1)2 ≥ 0Vậy: 1 + α ≥ 2α ≥ 1 + α2Bài toán 2. Cho α1 , α2 , α3 , . . . , αm (m ≥ 1) là các số thực không âm thỏamãn điều kiện α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 = 1.Chứng minh: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ m + 1Chứng minh. Thật vậy, từ α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 = 1 ta suy ra được: α1 ∈ [0; 1]; α2 ∈ [0; 1]; . . . ; αm ∈ [0; 1] 2Áp dụng bất đẳng thức 2α ≥ 1 + α2 lấn lượt cho α1 , α2 , α3 , . . . , αm (m ≥ 1)Ta có:2α1 ≥ 1 + α1 22α2 ≥ 1 + α2 2...2αm ≥ 1 + αm 2Cộng các bất đẳng thức trên vé theo vế ta được: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ 1 + 1 + · · · + 1 +(α1 2 + α2 2 + · · · + αm 2 ) mhay: 2α1 + 2α2 + · · · + 2αm ≥ m + 1 3
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 50 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 46 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Truyện ngụ ngôn Bài học đâu tiên của Gấu con
1 trang 35 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 34 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Lần đầu phác họa bản đồ hệ gen của một gia đình
6 trang 32 0 0 -
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo công ty (Phần 28)
8 trang 31 0 0 -
276 trang 31 0 0
-
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0 -
Chương 3: Liên kết hóa học trong phức chất
59 trang 29 0 0 -
Tính khoa học trong bản kế hoạch PR
2 trang 29 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 28 0 0 -
XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
32 trang 28 0 0 -
Các quy luật phân phối xác suất
0 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Bài giảng môn Đại số A1 - Lê Văn Luyện
229 trang 26 0 0 -
Hướng dẫn giải đề thi tự ôn 3,4
8 trang 25 0 0