Bầu chọn, nhiệm kỳ và sự tái cử của Tổng thống
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách thức bầu chọn và nhiệm kỳ của Tổng thống là một điểm quan trọng của bản Hiến pháp Mỹ. Mọi đại biểu đều lo lắng và mong muốn tìm ra được giải pháp tối ưu để chọn được một Tổng thống có tư cách đạo đức tốt, không phụ thuộc vào những mưu đồ của những phe phái khác, cũng như không phụ thuộc vào các thế lực nước ngoài, như sau này vẫn xảy ra ở nhiều quốc gia khác. Cũng như hiện nay, việc bầu chọn nguyên thủ quốc gia của rất nhiều nước chịu sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bầu chọn, nhiệm kỳ và sự tái cử của Tổng thống Bầu chọn, nhiệm kỳ và sự tái cử của Tổng thốngNgày 24 và 25 tháng BảyCách thức bầu chọn và nhiệm kỳ của Tổng thống là một điểm quan trọngcủa bản Hiến pháp Mỹ. Mọi đại biểu đều lo lắng và mong muốn tìm ra đượcgiải pháp tối ưu để chọn được một Tổng thống có tư cách đạo đức tốt, khôngphụ thuộc vào những mưu đồ của những phe phái khác, cũng như không phụthuộc vào các thế lực nước ngoài, như sau này vẫn xảy ra ở nhiều quốc giakhác.Cũng như hiện nay, việc bầu chọn nguyên thủ quốc gia của rất nhiều nướcchịu sức ép của chính nước Mỹ, điều mà khi đó, các đại biểu đều lo ngại.Giải pháp bầu cử bởi những đại cử tri là sự thỏa hiệp và sáng kiến của Hộinghị nhằm vừa có những cử tri có chất lượng, vừa bầu chọn theo tỷ lệ củacác tiểu bang, lại không làm cho Tổng thống phụ thuộc vào Quốc hội.Đôi khi có cảm tưởng rằng các đại biểu đã quá cẩn thận khi tính đến mọichuyện có thể xảy ra, nhưng thực tế lại cho thấy, sự lựa chọn của họ là rấtsáng suốt và mọi thảo luận kỹ lưỡng này đều là nhằm giảm tối đa bất cứnguy cơ nào có thể phát sinh.Qui định Tổng thống được các đại cử tri bầu chọn được đưa ra xem xét.Ngài HOUSTON: Đề xuất Tổng thống sẽ được cơ quan lập pháp quốc giabổ nhiệm thay cho việc các đại cử tri được các cơ quan lập pháp tiểu bangchọn lựa, để bầu Tổng thống. Ông cho rằng không thể tập hợp đ ược nhữngđại cử tri ở những vùng quá xa xôi của đất nước.Ngài SPAIGHT: Ủng hộ đề xuất này.Ngài GERRY: Phản đối đề xuất đó vì không thấy những khó khăn nào nhưNgài Houston nói. Việc bầu chọn Tổng thống cần phải được coi là quantrọng đặc biệt vì chức vụ này kích động lòng khao khát mãnh liệt của nhiềungười muốn đạt chức vụ này. Nếu quan điểm này được đồng ý, cần phải đểTổng thống không thể được tái cử để ông ta độc lập với cơ quan lập pháp, vìsự phụ thuộc sẽ ảnh hưởng vô cùng xấu xa đến cách suy nghĩ và hành độngcủa ông ta.Ngài STRONG: Cho rằng qui định không cho Tổng thống được tái cử làđiều không cần thiết. Nếu Tổng thống đ ược cơ quan lập pháp bổ nhiệm, thìđến khi cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ hai diễn ra, các đại biểu tại cơ quanlập pháp cũng đã được bầu lại rồi. Vì thế, những người bầu chọn Tổng thốnglần thứ hai, không phải là những người đã bầu ông ta lần thứ nhất.Có Ngài nói là lòng biết ơn của Tổng thống vì được bầu chọn lần thứ nhấtcũng là m cho ông ta phụ thuộc vào cơ quan lập pháp trong cuộc bầu cử lầnthứ hai. Ông lại nghĩ rất khác. Ngoài ra, lý do phản đối việc để những đại cửtri bầu chọn là vì những người này cũng sẽ được Tổng thống mang ơn huệnhư là đối với cơ quan lập pháp. Điều rất quan trọng là đừng để chính quyềntrở nên quá phức tạp với việc tham gia của những đại cử tri.Ngài WILLIAMSON: Mô hình ban đầu là Tổng thống có nhiệm kỳ bảy nămvà không được tái cử. Những đại cử tri của các tiểu bang chắc chắn khôngphải là những người khôn ngoan nhất. Nên tốt hơn là trao quyền bầu chọnđó cho Thượng viện hoặc Hạ viện. Ông cũng không tán thành sự đơn nhấttrong bộ máy hành pháp. Ông muốn quyền hành pháp sẽ trao cho ba ngườitừ ba vùng lãnh thổ.Vì Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật và có những khác biệt cơbản về lợi ích giữa các tiểu bang miền Bắc với các bang miền Nam, đặc biệtlà lĩnh vực thương mại. Do vậy, quyền này rất nguy hiểm đối với nhữngvùng kia nếu Tổng thống chỉ là một người từ một vùng lãnh thổ của liênminh. Bộ máy hành pháp của chúng ta rất khác với chính quyền của Anh,bởi cả nước Anh có cùng một lợi ích. Một lý do khác là nếu bầu một người,Tổng thống sẽ trở thành một dạng Vua được bầu và sẽ có tư tưởng độc tôn.Tổng thống sẽ không chịu sự kiềm chế nào và sẽ tìm cách dọn đường chocon cháu mình lên kế nhiệm. Ông nghĩ chắn chắc đến một lúc nào đó, nướcMỹ sẽ cần có một vị Vua. Nhưng ông muốn phòng ngừa để trì hoãn việc nàycàng lâu càng tốt. Không được tái cử là điều đề phòng tốt nhất. Với sự đềphòng này, nhiệm kỳ dài trên bảy năm cũng không có gì đáng sợ, thậm chí,nhiệm kỳ có thể lên tới 10, hay 12 năm...Ngài GERRY: Đề nghị các cơ quan lập pháp tiểu bang sẽ bỏ phiếu bầu Tổngthống theo tỷ lệ giống như việc bầu cử của các đại cử tri. Trong trường hợpkhông ai đủ đa số phiếu, Hạ viện sẽ chọn hai trong số bốn ứng cử viên cónhiều phiếu nhất, còn Thượng viện chọn Tổng thống trong số hai người này.Kết quả cuộc bỏ phiếu về đề xuất của Ngài Houston rằng cơ quan lập phápquốc gia sẽ bầu chọn Tổng thống:NH: đồng ý; MA: đồng ý; CT: phản đối; NJ: đồng ý; PA: phản đối; DE:đồng ý; MD: phản đối; VA: phản đối; NC: đồng ý; SC: đồng ý; GA: đồng ý;(7 bang đồng ý; 4 bang phản đối, tiểu bang New York khi này không còn đạibiểu nào tham dự)Ngài GERRY: Tổng thống nhất thiết phải độc lập với Quốc hội. Nhiệm kỳcàng dài, càng ít phụ thuộc. Tốt hơn là để Tổng thống có nhiệm kỳ dài, 10,15 hay thậm chí 20 năm và không được tái cử.Ngài L. MARTIN: Đề xuất viết là sự bổ nhiệm Tổng thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bầu chọn, nhiệm kỳ và sự tái cử của Tổng thống Bầu chọn, nhiệm kỳ và sự tái cử của Tổng thốngNgày 24 và 25 tháng BảyCách thức bầu chọn và nhiệm kỳ của Tổng thống là một điểm quan trọngcủa bản Hiến pháp Mỹ. Mọi đại biểu đều lo lắng và mong muốn tìm ra đượcgiải pháp tối ưu để chọn được một Tổng thống có tư cách đạo đức tốt, khôngphụ thuộc vào những mưu đồ của những phe phái khác, cũng như không phụthuộc vào các thế lực nước ngoài, như sau này vẫn xảy ra ở nhiều quốc giakhác.Cũng như hiện nay, việc bầu chọn nguyên thủ quốc gia của rất nhiều nướcchịu sức ép của chính nước Mỹ, điều mà khi đó, các đại biểu đều lo ngại.Giải pháp bầu cử bởi những đại cử tri là sự thỏa hiệp và sáng kiến của Hộinghị nhằm vừa có những cử tri có chất lượng, vừa bầu chọn theo tỷ lệ củacác tiểu bang, lại không làm cho Tổng thống phụ thuộc vào Quốc hội.Đôi khi có cảm tưởng rằng các đại biểu đã quá cẩn thận khi tính đến mọichuyện có thể xảy ra, nhưng thực tế lại cho thấy, sự lựa chọn của họ là rấtsáng suốt và mọi thảo luận kỹ lưỡng này đều là nhằm giảm tối đa bất cứnguy cơ nào có thể phát sinh.Qui định Tổng thống được các đại cử tri bầu chọn được đưa ra xem xét.Ngài HOUSTON: Đề xuất Tổng thống sẽ được cơ quan lập pháp quốc giabổ nhiệm thay cho việc các đại cử tri được các cơ quan lập pháp tiểu bangchọn lựa, để bầu Tổng thống. Ông cho rằng không thể tập hợp đ ược nhữngđại cử tri ở những vùng quá xa xôi của đất nước.Ngài SPAIGHT: Ủng hộ đề xuất này.Ngài GERRY: Phản đối đề xuất đó vì không thấy những khó khăn nào nhưNgài Houston nói. Việc bầu chọn Tổng thống cần phải được coi là quantrọng đặc biệt vì chức vụ này kích động lòng khao khát mãnh liệt của nhiềungười muốn đạt chức vụ này. Nếu quan điểm này được đồng ý, cần phải đểTổng thống không thể được tái cử để ông ta độc lập với cơ quan lập pháp, vìsự phụ thuộc sẽ ảnh hưởng vô cùng xấu xa đến cách suy nghĩ và hành độngcủa ông ta.Ngài STRONG: Cho rằng qui định không cho Tổng thống được tái cử làđiều không cần thiết. Nếu Tổng thống đ ược cơ quan lập pháp bổ nhiệm, thìđến khi cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ hai diễn ra, các đại biểu tại cơ quanlập pháp cũng đã được bầu lại rồi. Vì thế, những người bầu chọn Tổng thốnglần thứ hai, không phải là những người đã bầu ông ta lần thứ nhất.Có Ngài nói là lòng biết ơn của Tổng thống vì được bầu chọn lần thứ nhấtcũng là m cho ông ta phụ thuộc vào cơ quan lập pháp trong cuộc bầu cử lầnthứ hai. Ông lại nghĩ rất khác. Ngoài ra, lý do phản đối việc để những đại cửtri bầu chọn là vì những người này cũng sẽ được Tổng thống mang ơn huệnhư là đối với cơ quan lập pháp. Điều rất quan trọng là đừng để chính quyềntrở nên quá phức tạp với việc tham gia của những đại cử tri.Ngài WILLIAMSON: Mô hình ban đầu là Tổng thống có nhiệm kỳ bảy nămvà không được tái cử. Những đại cử tri của các tiểu bang chắc chắn khôngphải là những người khôn ngoan nhất. Nên tốt hơn là trao quyền bầu chọnđó cho Thượng viện hoặc Hạ viện. Ông cũng không tán thành sự đơn nhấttrong bộ máy hành pháp. Ông muốn quyền hành pháp sẽ trao cho ba ngườitừ ba vùng lãnh thổ.Vì Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật và có những khác biệt cơbản về lợi ích giữa các tiểu bang miền Bắc với các bang miền Nam, đặc biệtlà lĩnh vực thương mại. Do vậy, quyền này rất nguy hiểm đối với nhữngvùng kia nếu Tổng thống chỉ là một người từ một vùng lãnh thổ của liênminh. Bộ máy hành pháp của chúng ta rất khác với chính quyền của Anh,bởi cả nước Anh có cùng một lợi ích. Một lý do khác là nếu bầu một người,Tổng thống sẽ trở thành một dạng Vua được bầu và sẽ có tư tưởng độc tôn.Tổng thống sẽ không chịu sự kiềm chế nào và sẽ tìm cách dọn đường chocon cháu mình lên kế nhiệm. Ông nghĩ chắn chắc đến một lúc nào đó, nướcMỹ sẽ cần có một vị Vua. Nhưng ông muốn phòng ngừa để trì hoãn việc nàycàng lâu càng tốt. Không được tái cử là điều đề phòng tốt nhất. Với sự đềphòng này, nhiệm kỳ dài trên bảy năm cũng không có gì đáng sợ, thậm chí,nhiệm kỳ có thể lên tới 10, hay 12 năm...Ngài GERRY: Đề nghị các cơ quan lập pháp tiểu bang sẽ bỏ phiếu bầu Tổngthống theo tỷ lệ giống như việc bầu cử của các đại cử tri. Trong trường hợpkhông ai đủ đa số phiếu, Hạ viện sẽ chọn hai trong số bốn ứng cử viên cónhiều phiếu nhất, còn Thượng viện chọn Tổng thống trong số hai người này.Kết quả cuộc bỏ phiếu về đề xuất của Ngài Houston rằng cơ quan lập phápquốc gia sẽ bầu chọn Tổng thống:NH: đồng ý; MA: đồng ý; CT: phản đối; NJ: đồng ý; PA: phản đối; DE:đồng ý; MD: phản đối; VA: phản đối; NC: đồng ý; SC: đồng ý; GA: đồng ý;(7 bang đồng ý; 4 bang phản đối, tiểu bang New York khi này không còn đạibiểu nào tham dự)Ngài GERRY: Tổng thống nhất thiết phải độc lập với Quốc hội. Nhiệm kỳcàng dài, càng ít phụ thuộc. Tốt hơn là để Tổng thống có nhiệm kỳ dài, 10,15 hay thậm chí 20 năm và không được tái cử.Ngài L. MARTIN: Đề xuất viết là sự bổ nhiệm Tổng thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới nghiên cứu lịch sử kiến thức lịch sử lý thuyết lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 211 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 92 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 70 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 66 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0