Bẫy thu nhập trung bình
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng thế giới thì Bẫy của các nước thu nhập trung bình hay Bẫy thu nhập trung bình là tình trạng không đáp ứng nổi những đòi hỏi cao và rất cao khi nền kinh tế đã đạt đến mức thu nhập trung bình. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu sâu hơn về bẫy thu nhập trung bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy thu nhập trung bình BẪY THU NHẬP TRUNG NHÓMBÌNH 2Thuyết trình: Nguyễn Thị Hương Thảo_CQ55/32.01I.CƠSỞLÍTHUYẾT1.Kháiniệm“Bẫythunhậptrungbình”TheocácchuyêngiakinhtếcủaNgânhàngthếgiớithì“Bẫycủacácnướcthunhậptrungbình”hay“Bẫythunhậptrungbình”làtìnhtrạngkhôngđápứngnổinhữngđòihỏicaovàrấtcaokhinềnkinhtếđãđạtđếnmứcthunhậptrungbình.Haimốcquantrọng: GDPđạttrên1000USD/người/năm GDPđạttrên10000USD/người/nămBốngiaiđoạncủasựtăngtrưởngvàpháttriểnvà“chiếctrầnthủytinhvôhình”đượcthểhiệnquasơđồdướiđây:“ Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhậptrung bình” là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mắc kẹt củanhiều quốc gia đã thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thunhập trung bình nhưng mất nhiều thập niên vẫn không trở thànhquốc gia phát triển.2.BiểuhiệnTừ các nguyên nhân trên cũng như công tác nghiên cứuviệc vướng bẫy thu nhập trung bình từ các nước đitrước các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một vài biểu hiệncủa việc vướng bẫy:1.Tăng trưởng chậm2. Năng suất sản xuất thấp3. Thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa4. Không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnhtranh5. Nảy sinh nhiều vấn đề do tăng trưởng gây ra (Sựphân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, GDP “bẩn”...)II. Thực trạngTheodựbáocủaTổchứcHợptácvàPháttriểnKinhtếOECDcôngbốvàotrungtuầntháng12/2013,đểtừmộtnướccóthunhậptrungbìnhtrởthànhmộtquốcgiacóthunhậpcao: + Indonesia có thể phải mất tới 30 năm, tức sẽ chậm hơn rấtnhiều so với các nước như Malaysia, dự kiến sẽ lọt vào nhómnước thu nhập cao vào năm 2020, + Trung Quốc (năm 2026) + Thái Lan (năm 2031), + Philippines (năm 2051) + Việt Nam (2058) + Ấn Độ (năm 2059).II. Thực trạng1. Thực trạng vướng bẫy tại các nước trên thế giới Kinh tế Trung Quốc đang bước vào giai đoạn giảm tốc mạnh nhấttrong vòng gần ba thập kỷ trở lại đây, khi chính phủ nước này hiện chỉđang đặt mục tiêu tăng trưởng khá khiêm tốn là trung bình 6,5-7% tronggiai đoạn 2016 - 2020. Cho đến trước năm 2015 Trung Quốc được xem là ứng cử viên sánggiá nhất có thể trở thành nền kinh tế tiếp theo trong khu vực thoát đượcbẫy thu nhập trung bình.Tốc độ tăng trưởng hai con số trong hơn haimươi năm đã khiến thu nhập bình quân đầu người ở Trung Quốc cómột bước nhảy vọt ấn tượng.Chỉ trong vòng 7 năm từ 2006-2013, thunhập bình quân đầu người ở Trung Quốc đã tăng vọt từ mức 2.000USD/người lên mức 7.000 USD/người. Kể cả Hàn Quốc cũng phải mất tới 10 năm để làm được điều này(1981-1991), còn Đài Loan là 9 năm (1979-1988). Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc Nguồn: Cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới truy cập ngày 20/01/2017 Mười bốn năm phát triển mạnh mẽ nhất của kinh tế Trung Quốc trong giaiđoạn 2001-2015 chính là khoảng thời gian nước này gia nhập WTO – sự kiệnđược xem như chìa khóa mở cánh cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạtvào thị trường Trung Quốc, biến nước này thành công xưởng thế giới.Thâmdụng lao động quy mô lớn trong một thời gian ngắn kỷ lục bằng đầu tư nướcngoài đã tạo nên sự thần kỳ Trung Quốc, từ một nước nghèo và thiếu ăn trởthành cường quốc kinh tế số hai thế giới. Cuối năm 2014, làn sóng ồ ạt rút vốn đầu tư khỏi Trung Quốc đã khiến ngườita cho rằng đây là một trong những nguyên nhân chủ đạo đẩy kinh tế nướcII. Thực trạng1. Thực trạng vướng bẫy tại các nước trên thế giớiTìnhtrạngcủaBrazilthậmchícòntệhơnTrungQuốckhimàtốcđộtăngtrưởngGDPbìnhquânđanggiảmdầnquacácnăm,thậmchícònrơivàongưỡnghơn3%năm2016.ẤnĐộcũngkhôngduytrìđượcmứctăng8%trongbaolâu,gầnđâycònđangcóxuhướnggiảm.BêncạnhđóGDPbìnhquânchỉmớiđạt1,709,39USDsauhơn10nămtrởthànhnướccóthunhậptrungbìnhthấp(theoNgânhàngthếgiới)II. 1. Thực trạng ViệtNamvàbẫythunhậptrungbìnhViệt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 (tính theo GDP bình quânđầu người vào năm đó đạt 1.145 USD/người). Hiện có 2 loại ý kiến khác nhau đánh giávề nguy cơ “sập bẫy thu nhập trung bình” của Việt Nam.Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, Việt Nam chưa rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” khi thờigian nằm ở nhóm nước có thu nhập trung bình thấp mới qua 1/3 theo thông lệ của thếgiới. Với dự báo của một dự án nghiên cứu là đến năm 2035, Việt Nam đạt GDP bìnhquân đầu người 5.000 USD, vượt qua mức cao nhất của nhóm nước có thu nhập trungbình thấp (4.035 USD/người).Loại ý kiến thứ hai cho rằng, Việt Nam tuy chưa “sập bẫy thu nhập trung bình”, nhưngđang đứng trước nguy cơ này.Dưới đây là năm dấu hiệu của việc vướng bẫy thu nhập trung bình bao gồm: (i) tăngtrưởng chậm, (ii) năng suất sản xuất thấp, (iii) thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúngnghĩa, (iv) không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnh tranh và (v) nảy sinh nhiềuv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bẫy thu nhập trung bình BẪY THU NHẬP TRUNG NHÓMBÌNH 2Thuyết trình: Nguyễn Thị Hương Thảo_CQ55/32.01I.CƠSỞLÍTHUYẾT1.Kháiniệm“Bẫythunhậptrungbình”TheocácchuyêngiakinhtếcủaNgânhàngthếgiớithì“Bẫycủacácnướcthunhậptrungbình”hay“Bẫythunhậptrungbình”làtìnhtrạngkhôngđápứngnổinhữngđòihỏicaovàrấtcaokhinềnkinhtếđãđạtđếnmứcthunhậptrungbình.Haimốcquantrọng: GDPđạttrên1000USD/người/năm GDPđạttrên10000USD/người/nămBốngiaiđoạncủasựtăngtrưởngvàpháttriểnvà“chiếctrầnthủytinhvôhình”đượcthểhiệnquasơđồdướiđây:“ Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu nhậptrung bình” là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mắc kẹt củanhiều quốc gia đã thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thunhập trung bình nhưng mất nhiều thập niên vẫn không trở thànhquốc gia phát triển.2.BiểuhiệnTừ các nguyên nhân trên cũng như công tác nghiên cứuviệc vướng bẫy thu nhập trung bình từ các nước đitrước các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một vài biểu hiệncủa việc vướng bẫy:1.Tăng trưởng chậm2. Năng suất sản xuất thấp3. Thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúng nghĩa4. Không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnhtranh5. Nảy sinh nhiều vấn đề do tăng trưởng gây ra (Sựphân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường, GDP “bẩn”...)II. Thực trạngTheodựbáocủaTổchứcHợptácvàPháttriểnKinhtếOECDcôngbốvàotrungtuầntháng12/2013,đểtừmộtnướccóthunhậptrungbìnhtrởthànhmộtquốcgiacóthunhậpcao: + Indonesia có thể phải mất tới 30 năm, tức sẽ chậm hơn rấtnhiều so với các nước như Malaysia, dự kiến sẽ lọt vào nhómnước thu nhập cao vào năm 2020, + Trung Quốc (năm 2026) + Thái Lan (năm 2031), + Philippines (năm 2051) + Việt Nam (2058) + Ấn Độ (năm 2059).II. Thực trạng1. Thực trạng vướng bẫy tại các nước trên thế giới Kinh tế Trung Quốc đang bước vào giai đoạn giảm tốc mạnh nhấttrong vòng gần ba thập kỷ trở lại đây, khi chính phủ nước này hiện chỉđang đặt mục tiêu tăng trưởng khá khiêm tốn là trung bình 6,5-7% tronggiai đoạn 2016 - 2020. Cho đến trước năm 2015 Trung Quốc được xem là ứng cử viên sánggiá nhất có thể trở thành nền kinh tế tiếp theo trong khu vực thoát đượcbẫy thu nhập trung bình.Tốc độ tăng trưởng hai con số trong hơn haimươi năm đã khiến thu nhập bình quân đầu người ở Trung Quốc cómột bước nhảy vọt ấn tượng.Chỉ trong vòng 7 năm từ 2006-2013, thunhập bình quân đầu người ở Trung Quốc đã tăng vọt từ mức 2.000USD/người lên mức 7.000 USD/người. Kể cả Hàn Quốc cũng phải mất tới 10 năm để làm được điều này(1981-1991), còn Đài Loan là 9 năm (1979-1988). Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc Nguồn: Cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới truy cập ngày 20/01/2017 Mười bốn năm phát triển mạnh mẽ nhất của kinh tế Trung Quốc trong giaiđoạn 2001-2015 chính là khoảng thời gian nước này gia nhập WTO – sự kiệnđược xem như chìa khóa mở cánh cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài ồ ạtvào thị trường Trung Quốc, biến nước này thành công xưởng thế giới.Thâmdụng lao động quy mô lớn trong một thời gian ngắn kỷ lục bằng đầu tư nướcngoài đã tạo nên sự thần kỳ Trung Quốc, từ một nước nghèo và thiếu ăn trởthành cường quốc kinh tế số hai thế giới. Cuối năm 2014, làn sóng ồ ạt rút vốn đầu tư khỏi Trung Quốc đã khiến ngườita cho rằng đây là một trong những nguyên nhân chủ đạo đẩy kinh tế nướcII. Thực trạng1. Thực trạng vướng bẫy tại các nước trên thế giớiTìnhtrạngcủaBrazilthậmchícòntệhơnTrungQuốckhimàtốcđộtăngtrưởngGDPbìnhquânđanggiảmdầnquacácnăm,thậmchícònrơivàongưỡnghơn3%năm2016.ẤnĐộcũngkhôngduytrìđượcmứctăng8%trongbaolâu,gầnđâycònđangcóxuhướnggiảm.BêncạnhđóGDPbìnhquânchỉmớiđạt1,709,39USDsauhơn10nămtrởthànhnướccóthunhậptrungbìnhthấp(theoNgânhàngthếgiới)II. 1. Thực trạng ViệtNamvàbẫythunhậptrungbìnhViệt Nam đã ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 (tính theo GDP bình quânđầu người vào năm đó đạt 1.145 USD/người). Hiện có 2 loại ý kiến khác nhau đánh giávề nguy cơ “sập bẫy thu nhập trung bình” của Việt Nam.Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, Việt Nam chưa rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” khi thờigian nằm ở nhóm nước có thu nhập trung bình thấp mới qua 1/3 theo thông lệ của thếgiới. Với dự báo của một dự án nghiên cứu là đến năm 2035, Việt Nam đạt GDP bìnhquân đầu người 5.000 USD, vượt qua mức cao nhất của nhóm nước có thu nhập trungbình thấp (4.035 USD/người).Loại ý kiến thứ hai cho rằng, Việt Nam tuy chưa “sập bẫy thu nhập trung bình”, nhưngđang đứng trước nguy cơ này.Dưới đây là năm dấu hiệu của việc vướng bẫy thu nhập trung bình bao gồm: (i) tăngtrưởng chậm, (ii) năng suất sản xuất thấp, (iii) thiếu hụt chuyển dịch cơ cấu theo đúngnghĩa, (iv) không có dấu hiệu cải thiện chỉ số khả năng cạnh tranh và (v) nảy sinh nhiềuv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bẫy thu nhập trung bình Thu hút đầu tư Nội địa hóa linh kiện Nội địa hóa kỹ năng công nghệ Nội địa hóa sáng chế Thu nhập trung bình Năng suất sản xuất thấp Chuyển dịch cơ cấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 86 0 0 -
27 trang 58 0 0
-
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 1
219 trang 40 0 0 -
Lập mô hình kế hoạch tài chính
10 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 2
327 trang 33 0 0 -
Nông thôn mới và những điểm sáng xây dựng (Tập 2)
276 trang 27 0 0 -
Đột phá kinh tế ở trung quốc 1978-2008: phần 1
109 trang 23 0 0 -
Bẫy thu nhập trung bình và thách thức cho các nước đang phát triển
10 trang 22 0 0 -
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành từ nay đến 2020
58 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0