Danh mục

Bệnh Cúm Ngựa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.21 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại Úc, bệnh Cúm Ngựa năm nay đã và đang gây tổn phí lẫn ưu tư cho chính quyền cũng như cho dân chúng. Hiểm họa Cúm Ngựa tất nhiên có một số lý do. Ưu tư của người cũng không phải là chẳng có nguyên nhân. Nhưng tin cập nhật đã cho thấy có "tin vui giữa trời tuyệt vọng". Cúm Ngựa tại Úc và Tổn Phí cho Người Úc Xưa kia, ngựa ở nước Úc may mắn hơn người Úc, vì ngựa chưa từng bị Cúm. Nhưng ca Cúm Ngựa đầu tiên đã xảy ra tại Sydney,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Cúm Ngựa Bệnh Cúm Ngựa Tại Úc, bệnh Cúm Ngựa năm nay đã và đang gây tổn phí lẫn ưu tưcho chính quyền cũng như cho dân chúng. Hiểm họa Cúm Ngựa tất nhiên cómột số lý do. Ưu tư của người cũng không phải là chẳng có nguyên nhân.Nhưng tin cập nhật đã cho thấy có tin vui giữa trời tuyệt vọng. Cúm Ngựa tại Úc và Tổn Phí cho Người Úc Xưa kia, ngựa ở nước Úc may mắn hơn người Úc, vì ngựa chưa từngbị Cúm. Nhưng ca Cúm Ngựa đầu tiên đã xảy ra tại Sydney, NSW, ngày 23tháng 8 2007, có lẽ đã cho ngựa biết Úc không còn là một Lucky Country”.Giới chức Úc liên hệ đã có biện pháp ngăn chận, ngựa đã bị buộc dậm chântại chỗ qua lệnh standstill, trong khi đó các tổ chức Cá Ngựa dự kiến thấtthu lên đến 70 triệu trong ngày đầu cấm đua ngựa. Số thất thu này có thể lênđến 1 tỷ Úc kim nếu cấm đua kéo dài một tháng. Bất chấp các nỗ lực của nhà chức trách địa phương, Cúm Ngựa từTiểu bang NSW, đã lây lan sang tiểu bang Queensland. Đến 6:00 pm, ngày14 September 2007 có 841 cơ sở bất động sản bị nhiễm với tổng cộng 8 353con ngựa; 357 cơ sở bất động sản đuợc xếp vào hạng nguy hiểm với 2 731con ngựa; và 257 cơ sở bất động sản nghi ngờ bị nhiễm với 1 809 con ngựa.Ngày 13 September 2007, chính phủ Úc đã bắt đầu chi 110 triệu Úc kim chonhững người bị thiệt hại do bệnh Cúm Ngựa. Lý do của hiểm họa do bệnh Cúm Ngựa Ngựa Úc đã dễ dàng bị bệnh Cúm Ngựa vì chưa từng quen nếm mùisiêu khuẩn EI - Virus equine-1 (H7N7) và equine-2 (H3N8) - vốn là nguồngây bệnh này. Cúm Ngựa đã là một hiểm họa vì rất hay lây và bộc phát gâybệnh ở đường hô hấp của ngựa lừa. Ra khỏi cơ thể ngựa, loại siêu khuẩn nàyvẫn còn có thể sống 24-48 giờ trên tay người và đồ vật plastic, 8-12 giờ trênáo quần và giấy. Cúm Ngựa lây lan nhanh chóng qua sự tiếp xúc trực tiếpvới ngựa đang mang bệnh hoặc có khả năng bị bệnh này. Nguồn lây lancũng có thể là qua tiếp xúc gián tiếp với vật dụng liên quan đến ngựa bịnhiễm trong chuồng hoặc xe trước đây. Người săn sóc ngựa bị nhiễm cũngcó thể truyền bệnh Cúm Ngựa lan qua ngựa còn khỏe mạnh. Sự lây lan dễdàng này thường qua chân tay, áo quần và trang bị của người tiếp xúc vớingựa đang mang bệnh. Thời kỳ nung ủ bệnh lại ngắn, Cúm Ngựa thường biểu hiện ngay từ 2đến 6 ngày sau khi ngựa bắt đầu bị nhiễm siêu khuẩn. Lúc phát bệnh, chỉ dấu chính gồm: sốt lên cao đột ngột đến 39-40 độC; ho khô ho khan; chảy nước mắt, mũi từ lỏng đến đặc rồi thối. Hạch bạchhuyết dưới hàm sưng; chân dưới có thể sưng. Ngựa có vẻ buồn bã, biếng ăn,thở khó, cứng cơ bắp thịt làm khó cử động. Ngựa già và ngựa con có thể chết vì bệnh Cúm Ngựa do Viêm phổi.Thời gian hồi phục có thể kéo dài vài tuần, và ngựa cần đuợc nghỉ ngơi đểtránh biến chứng. Ngựa không đuợc nghỉ ngơi lúc bệnh và trong thời gian hồi phục cóthể bị biến chứng như nhiễm khuẩn thứ cấp với viêm phế quản hoạc viêmphổi và chết. Do đó, ngựa cần đuợc nghỉ ngơi ít ra 1 tuần cho cứ mỗi ngày bị ho;nghĩa là ngựa ho 5 ngày cần nghỉ 5 tuần. Hiện nay lại chưa có thuốc đặc trịđể chữa bệnh Cúm Ngựa, ngoại trừ thuốc giúp chống ho và chống sốt. Phòng chống hiểm họa do bệnh Cúm Ngựa Siêu khuẫn (Virus) gây Cúm Ngựa có thể dễ dàng bị diệt bằng cáchrửa sạch và tẩy trùng các phần có thể bị ô nhiễm như tay, áo quần, dụng cụ Thuốc tẩy pha loãng theo hướng dẫn của nhà sản xuất cũng đủ khửtrùng Để hạn chế lây lan, chính quyền NSW, ACT và Queensland đã banhành biện pháp giữ ngựa tại chỗ không cho di chuyển ra khỏi nơi hiện cưtrú. Ngựa đã ra khỏi chuồng phải trở lại chuồng cu ngay và lưu lại đấy chođến khi có lệnh mới. Thời gian cách ly như vậy thường kéo dài 30 ngày từsau ngày cuối cùng có dấu hiệu bệnh Cúm Ngựa. Sau thời gian cách ly này,ngựa dù đã bị bệnh, sẽ không còn là nguồn lây lan bệnh. Hiện nay ở những nước ngoài thường xuyên có Cúm Ngựa (Europe,North America, South America, North Africa, Asia), người ta có dùng thuốcchủng ngừa hàng năm. Nhưng thuốc chủng (cần chích 2 lần cách 4-6 tuần)chỉ có tác dụng 7 ngày sau khi chích lần thứ 2 và chỉ có tác dụng trong ngắnhạn 3-4 tháng. Thuốc chủng còn phải được chích lại sau 4-6 tháng; vậy màvẫn không bảo vệ 100%. Thuốc chủng ngừa còn có thể làm cho việc chẩnđoán bệnh Cúm Ngựa phiền toái hơn. Mặt khác, Cúm Ngựa vốn không làmột bện thường có tại Úc và chính quyền Úc hy vọng sẽ loại trừ đuợc bệnhCúm Ngựa. Do đó lúc đầu chính quyền Úc đã không yêu cầu dùng thuốcchủng ngừa Cúm Ngựa cho ngựa. Nhưng gần đây, trong chuyến nghiên cứutại Kentucky, Greg Nash một Thú Y sĩ Úc đã nói với đồng nghiệp Mỹ rằngkhông hiểu tại sao không chủng ngừa Cúm ngựa tại Úc như các nước Nhật,Nam Phi và Anh Quốc. Và giới chức thẩm quyền (Tiểu bang NSW và DrCameron Collins, secretary of Equine Veterinarians Australia) cũng đangtrên đà xét lại việc chủng ngừa chiến lược đối với Cúm Ngựa. Cúm Ngựa và Cúm Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: