BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đứng trước sự bùng nổ của bệnh đái đường, ảnh hưởng càng ngày càng nhiều các người trẻ tuổi, việc phát hiện bệnh trở thành một điều không thể tránh được. Với mục tiêu, ngăn ngừa chứng béo phì. Trên thế giới cứ mỗi 10 giây đồng hồ có một người chết vì những biến chứng của bệnh đái đường và có hai trường hợp mới được chẩn đoán. Trong vòng 20 năm, số các người bệnh đã bùng nổ, chuyển từ 35 triệu năm 1985 lên hơn 250 triệu ngày hôm nay, đưa bệnh đái đường do một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Đứng trước sự bùng nổ của bệnh đái đường, ảnh hưởng càng ngày càng nhiều các người trẻ tuổi, việc phát hiện bệnh trở thành một điều không thể tránh được. Với mục tiêu, ngăn ngừa chứng béo phì. Trên thế giới cứ mỗi 10 giây đồng hồ có một người chết vì những biến chứng của bệnh đái đường và có hai trường hợp mới được chẩn đoán. Trong vòng 20 năm, số các người bệnh đã bùng nổ, chuyển từ 35 triệu năm 1985 lên hơn 250 triệu ngày hôm nay, đưa bệnh đái đường do một sự hiện diệ n đường quá cao trong máu, lên thành nguyên nhân thứ tư gây tử vong trong các nước phát triển. Và các viễn ảnh càng làm lạnh xương sống : gần 435 triệu người vào năm 2030, trong đó 80% trong các nước đang phát triển. Một tình hình càng đáng hãi hùng khi s ự lạm phát này sẽ kèm theo một sự gia tăng số các biến chứng nghiêm trọng gắn liền với căn bệnh : các tai biến mạch máu não, sự mù lòa, cắt cụt các chi, suy thận... Bệnh đái đ ường đã là nguyên nhân đầu tiên gây mù lòa trong các nước phát triển. Điều tệ hại hơn : căn bệnh, dầu đó là loại 1 hay loại 2, gây bệnh cho những người ngày càng trẻ tuổi. Tại sao có một đại dịch toàn cầu như thế và làm sao ngăn chặn nó? Câu hỏi gây bàn cãi cộng đồng các chuyên gia bệnh đái đường, và họ một lần nữa đã rung chuông báo động nhân Ngày thế giới của người bệnh đái đường, 14/11/2009. Đối với bệnh đái đường loại 2, chiếm 90% những bệnh nhân đái đường, thì nguyên nhân không có gì là bí ẩn. Chế độ ăn uống xấu, tình trạng không hoạt động vật lý, ăn uống ê hề, các thủ phạm đã được nhận diện. “Chứng béo phì lót đường cho bệnh đái đường”, GS Michel Krempf, thầy thuốc chuyên khoa bệnh đái đường ở Nantes, đã tóm tắt như vậy. Kết quả: 90% những người béo phì là người bệnh đái đường và 80% những người bị bệnh đái đường loại 2 ở trong tình trạng gia tăng thể trọng (surpoids) hay béo phì (obésité). Mặt khác, danh từ “diabésité” đã đi vào trong ngôn ngữ thông thường của các thầy thuốc thực hành. “Đó là một bệnh mới phát khởi (pathologie émergente) trong nhi khoa”, cách nay hai năm, ta đã có thể đọc như thế trong một báo cáo của Viện theo dõi y tế (Institut de veille sanitaire). Ngày nay, chẩn đoán bệnh đái đường ngay ở tuổi thiếu niên là chuyện thông thường. Vì vậy, đối với các chuyên gia, sự khẩn cấp của một phòng ngừa có tính cách tấn công hơn đối với nhóm người này, nhưng cũng khẩn trương điều tra phát hiện rộng rãi hơn trong toàn dân. Ở Pháp, 500.000 người không biết mình là những người đang bị bệnh đái đường. Bởi vì, ta có thể hành động đứng trước căn bệnh này. “Thường nhất, trước một sự gia tăng thể trọng vừa phải, chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống đồng thời thực hiện một hoạt động vật lý đều đặn cũng đủ cho phép một sự trở lại bình thường của đường huyết ”, BS Said Bekka, thầy thuốc chuyên khoa nội tiết và đái đường ở Chartres, đã đảm bảo như vậy. Ông chủ trương phổ biến các chương trình giáo dục điều trị. “Trong 2/3 các trường hợp, có thể biến đổi lâu dài những thói quen ăn uống”, ông đã giải thích như vậy. Nhưng điều quan trọng nhất là phải hành động sớm, trước khi mỡ được tích trữ. “Từ nay, người ta biết rằng mỡ chứa các hormone hoạt tính thường độc hại cho cơ thể, BS Bekka nói tiếp. Trong trường hợp tăng thể trọng (surpoids), các tế bào mỡ bị vượt quá bởi sự tích trữ mỡ. Khi đó, chúng là nguồn gốc của một cơ chế được gọi là tình trạng đề kháng insuline (insulino- résistance) : các chất mỡ được ứ đọng trong sâu cuối cùng gởi một tín hiệu hóa học nhằm ức chế các thụ thể (récepteurs) đối với insuline hiện diện trong gan và các cơ, những mô này tiêu thụ glucose. Hậu quả, đường ít được đồng hóa và do đó tăng cao trong máu. “May mắn thay, chúng ta có một chỉ dấu lâm sàng đơn giản của tình trạng đề kháng insuline (insulino-résistance): đo chu vi bụng (périmètre abdominal), BS Bekka đã nhắc lại như vậy. Vậy những người có nguy cơ phát triển một bệnh đái đường đều có thể dễ nhận diện, vì tình trạng đề kháng insuline xuất hiện vài năm trước khi đường huyết tăng cao. Nhưng trên thực tế, chỉ 1/3 các bệnh nhân là đạt được sự cân bằng với sự cải thiện vệ sinh đời sống của họ. Đối những kẻ khác, buộc p hải nhờ đến các loại thuốc. May mắn thay, sự nghiên cứu đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong thời gian gần đây. “Từ lâu, chúng ta đã chỉ có hai loại thuốc để đề nghị ”, Michel Krempf đã xác nhận như thế. Từ vài năm nay, khoảng một chục họ điều trị (familles thérapeutiques) đã xuất hiện. Sau cùng hết là các gliptines, với sự xuất hiện vào tháng 10 vừa qua saxagliptine (Onglyza), một loại thuốc đổ bộ lên một thị trường vốn đã được chiếm lĩnh bởi sitagliptine (Januvia) và vidagliptine (Galvus). Chất kháng hormone này tác dụng chống lại enzyme đe dọa GLP1, được tiết tự nhiên bởi ống tiêu hóa. Bình thường, GLP1 kích thích tiết insuline, như thế làm giảm nồng độ đường trong máu. Nhưng thời gian sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG, TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Đứng trước sự bùng nổ của bệnh đái đường, ảnh hưởng càng ngày càng nhiều các người trẻ tuổi, việc phát hiện bệnh trở thành một điều không thể tránh được. Với mục tiêu, ngăn ngừa chứng béo phì. Trên thế giới cứ mỗi 10 giây đồng hồ có một người chết vì những biến chứng của bệnh đái đường và có hai trường hợp mới được chẩn đoán. Trong vòng 20 năm, số các người bệnh đã bùng nổ, chuyển từ 35 triệu năm 1985 lên hơn 250 triệu ngày hôm nay, đưa bệnh đái đường do một sự hiện diệ n đường quá cao trong máu, lên thành nguyên nhân thứ tư gây tử vong trong các nước phát triển. Và các viễn ảnh càng làm lạnh xương sống : gần 435 triệu người vào năm 2030, trong đó 80% trong các nước đang phát triển. Một tình hình càng đáng hãi hùng khi s ự lạm phát này sẽ kèm theo một sự gia tăng số các biến chứng nghiêm trọng gắn liền với căn bệnh : các tai biến mạch máu não, sự mù lòa, cắt cụt các chi, suy thận... Bệnh đái đ ường đã là nguyên nhân đầu tiên gây mù lòa trong các nước phát triển. Điều tệ hại hơn : căn bệnh, dầu đó là loại 1 hay loại 2, gây bệnh cho những người ngày càng trẻ tuổi. Tại sao có một đại dịch toàn cầu như thế và làm sao ngăn chặn nó? Câu hỏi gây bàn cãi cộng đồng các chuyên gia bệnh đái đường, và họ một lần nữa đã rung chuông báo động nhân Ngày thế giới của người bệnh đái đường, 14/11/2009. Đối với bệnh đái đường loại 2, chiếm 90% những bệnh nhân đái đường, thì nguyên nhân không có gì là bí ẩn. Chế độ ăn uống xấu, tình trạng không hoạt động vật lý, ăn uống ê hề, các thủ phạm đã được nhận diện. “Chứng béo phì lót đường cho bệnh đái đường”, GS Michel Krempf, thầy thuốc chuyên khoa bệnh đái đường ở Nantes, đã tóm tắt như vậy. Kết quả: 90% những người béo phì là người bệnh đái đường và 80% những người bị bệnh đái đường loại 2 ở trong tình trạng gia tăng thể trọng (surpoids) hay béo phì (obésité). Mặt khác, danh từ “diabésité” đã đi vào trong ngôn ngữ thông thường của các thầy thuốc thực hành. “Đó là một bệnh mới phát khởi (pathologie émergente) trong nhi khoa”, cách nay hai năm, ta đã có thể đọc như thế trong một báo cáo của Viện theo dõi y tế (Institut de veille sanitaire). Ngày nay, chẩn đoán bệnh đái đường ngay ở tuổi thiếu niên là chuyện thông thường. Vì vậy, đối với các chuyên gia, sự khẩn cấp của một phòng ngừa có tính cách tấn công hơn đối với nhóm người này, nhưng cũng khẩn trương điều tra phát hiện rộng rãi hơn trong toàn dân. Ở Pháp, 500.000 người không biết mình là những người đang bị bệnh đái đường. Bởi vì, ta có thể hành động đứng trước căn bệnh này. “Thường nhất, trước một sự gia tăng thể trọng vừa phải, chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống đồng thời thực hiện một hoạt động vật lý đều đặn cũng đủ cho phép một sự trở lại bình thường của đường huyết ”, BS Said Bekka, thầy thuốc chuyên khoa nội tiết và đái đường ở Chartres, đã đảm bảo như vậy. Ông chủ trương phổ biến các chương trình giáo dục điều trị. “Trong 2/3 các trường hợp, có thể biến đổi lâu dài những thói quen ăn uống”, ông đã giải thích như vậy. Nhưng điều quan trọng nhất là phải hành động sớm, trước khi mỡ được tích trữ. “Từ nay, người ta biết rằng mỡ chứa các hormone hoạt tính thường độc hại cho cơ thể, BS Bekka nói tiếp. Trong trường hợp tăng thể trọng (surpoids), các tế bào mỡ bị vượt quá bởi sự tích trữ mỡ. Khi đó, chúng là nguồn gốc của một cơ chế được gọi là tình trạng đề kháng insuline (insulino- résistance) : các chất mỡ được ứ đọng trong sâu cuối cùng gởi một tín hiệu hóa học nhằm ức chế các thụ thể (récepteurs) đối với insuline hiện diện trong gan và các cơ, những mô này tiêu thụ glucose. Hậu quả, đường ít được đồng hóa và do đó tăng cao trong máu. “May mắn thay, chúng ta có một chỉ dấu lâm sàng đơn giản của tình trạng đề kháng insuline (insulino-résistance): đo chu vi bụng (périmètre abdominal), BS Bekka đã nhắc lại như vậy. Vậy những người có nguy cơ phát triển một bệnh đái đường đều có thể dễ nhận diện, vì tình trạng đề kháng insuline xuất hiện vài năm trước khi đường huyết tăng cao. Nhưng trên thực tế, chỉ 1/3 các bệnh nhân là đạt được sự cân bằng với sự cải thiện vệ sinh đời sống của họ. Đối những kẻ khác, buộc p hải nhờ đến các loại thuốc. May mắn thay, sự nghiên cứu đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong thời gian gần đây. “Từ lâu, chúng ta đã chỉ có hai loại thuốc để đề nghị ”, Michel Krempf đã xác nhận như thế. Từ vài năm nay, khoảng một chục họ điều trị (familles thérapeutiques) đã xuất hiện. Sau cùng hết là các gliptines, với sự xuất hiện vào tháng 10 vừa qua saxagliptine (Onglyza), một loại thuốc đổ bộ lên một thị trường vốn đã được chiếm lĩnh bởi sitagliptine (Januvia) và vidagliptine (Galvus). Chất kháng hormone này tác dụng chống lại enzyme đe dọa GLP1, được tiết tự nhiên bởi ống tiêu hóa. Bình thường, GLP1 kích thích tiết insuline, như thế làm giảm nồng độ đường trong máu. Nhưng thời gian sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0