Bệnh Lyme
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh LymeMột trường hợp bệnh lý Bệnh nhân nam, 63 tuổi, ở Conyer, GA, cách thành phố Atlanta chừng 25 dặm, có tiền sử cao áp huyết, tiểu đường, cao mỡ, viêm gan siêu vi A, đến khám ngày 9-6-2007 vì nóng lạnh. Bệnh nhân kể rằng chiều hôm trước bị lạnh run, sau đó, sốt, đổ mồ hôi, mệt mỏi, đau ê ẩm khắp người. Thăm khám: M 80, AH 124/60, To 97.9 F, Cân 195 LB, cao 5’ 3’’ chỉ số BMI 36, lâm sàng không phát hiện gì lạ, coi là nhiễm siêu vi, đề nghị nghỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Lyme Bệnh Lyme Một trường hợp bệnh lý Bệnh nhân nam, 63 tuổi, ở Conyer, GA, cách thành phố Atlanta chừng25 dặm, có tiền sử cao áp huyết, tiểu đường, cao mỡ, viêm gan siêu vi A,đến khám ngày 9-6-2007 vì nóng lạnh. Bệnh nhân kể rằng chiều hôm trướcbị lạnh run, sau đó, sốt, đổ mồ hôi, mệt mỏi, đau ê ẩm khắp người. Thămkhám: M 80, AH 124/60, To 97.9 F, Cân 195 LB, cao 5’ 3’’ chỉ số BMI 36,lâm sàng không phát hiện gì lạ, coi là nhiễm siêu vi, đề nghị nghỉ ngơi, uốngTylenol, đo nhiệt độ nếu sốt. Xét nghiệm: bạch cầu không tăng, nước tiểubình thường, Xquang phổi bình thường. Chiều 9/6 và 13/6 lại lên cơn sốt, nhiệt độ cao nhất 101 độ F. Bệnhnhân không có tiền căn sốt rét, về Việt nam cách nay 4 năm, nhà ở giữa mộtkhu đất rộng 2 ngàn mét vuông, có nhiều cây và bụi rậm, nai thường về ăncả ban ngày. Bệnh nhân cố gắng giảm cân nên luyện tập hằng ngày, mùa hè“ở ngoài vườn suốt ngày”, ở trần, mặc quần đùi. Xét nghệm bổ túc: ký sinhtrùng sốt rét, anaplasma phagocytophylum (erlichiosis), ANA, leptospira tấtcả đều âm, West Nile virus IgG dương nhưng IgE âm, EBV Ab VCA IgGdương nhưng EBV Ab VCA IgM âm, kháng thể Lyme antibodies bằngWestern Blot P41 IgG dương, IgM âm, P23 IgM dương, IgG âm. Bệnh nhânđược coi là bị bệnh Lyme giai đọan sớm, dựa trên IgM và IgG dương; lọaibỏ nhiễm mới siêu vi West Nile và Ebstein Barr, được điều trị bằngDoxycyclin 100mg uống mỗi ngày 2 lần trong 3 tuần. Cơn sốt lui dần, bệnhnhân không còn triệu chứng, sinh họat bình thường. Những dấu hiệu của bệnh Lyme đã được biết từ cuối thế kỷ 19, đầuthế kỷ 20 ở Đức, Pháp, được coi là liên hệ với xoắn trùng Borrelia. Bệnhđược mô tả đầy đủ khi có nhiều trường hơp xảy ra ở Lyme, tiểu bangConnecticut năm 1975. Xoắn trùng Borrelia burgdorferi được cấy và phânlập từ bệnh nhân và một lọai ve (tick) của nai là Ixodes scapularis. Có nhiềulọai Borrelia, 3 lọai gây bệnh là: B burdorferi ở Bắc Mỹ, B. afzelii và B. carinii ở Âu và Á châu. Loài ve (bọ) Ixodes là côn trùng truyền bệnh từ nai và loài gậm nhấm sang người ở giai đọan thiếu trùng (nymphs): I. scapularis ở bờ biển miền đông, I. pacificus ở bờ biển miền tây,Amblyomma americanum ở đông nam và đông bắc Hoa kỳ. Ve truyền bệnhsau khi bám vào cơ thể lâu từ 48 giờ. Vì kích thước nhỏ nên người bị ve đốtthường không biết. Bệnh được phát hiện ở 49 tiểu bang Hoa kỳ, Âu châu,Nam phi, Tây bắc Trung hoa, Đông Nga, Nhật , Mông cổ, Úc châu. V ùng ônđới Bắc Bán cầu được coi là nội dịch. Bệnh diễn tiến qua 2 giai đoạn. Trong giai đoạn sớm dấu hiệu điển hình là sang thương da gọi làerythema migrans (EM). Sang thương này thường thấy ởgần nách, háng, sau đầu gối, vùng thắt lưng vì ve thườnghút máu ở những vùng nóng và ẩm. Sang thương đỏ đều,lan rộng dần có thể trắng ở giữa, giống nh ư “mắt bò rừng” (bull’s eye), cóthể đau hoặc ngứa. Ở một số người sang thương có thể biến đi nhanh nênkhông nhận thấy. Bệnh nhân thường có triệu chứng tổng quát: sốt, mệt mỏi,đau nhức bắp thịt, đau khớp, nổi hạch, viêm khớp, viêm cơ tim với rối lọandẫn truyền (bloc độ 1, bloc nhĩ thất). Trong phần lớn trường hợp triệu chứng tim giảm dần trước hoặc trongkhi điều trị kháng sinh. Triệu chứng thần kinh có thể gồm viêm màng nãolympho, liệt thần kinh sọ, đặc biệt là thần kinh mặt có thể liệt cả hai bên,viêm rễ thần kinh.Viêm màng não do bệnh Lyme tự thuyên giảm. Cấy máuhay cấy mẫu sang thương da có thể mọc xoắn trùng tuy nhiên còn hạn chếtrong nghiên cứu. Phản ứng miễn dịch thường âm trong giai đoạn sớm. Sangthương điển hình EM ở da cùng với yếu tố dịch tễ đủ để làm chẩn đoán..Điều trị trong giai đoạn sớm làm triệu chứng giảm đi nhanh và ngăn cản sựtiến triển của bệnh. Giai đọan muộn có thể xảy ra nhiều tháng hoặc nhiều năm sau khi bịnhiễm trùng và có thể không có các dấu hiệu của giai đoạn sớm.. Bệnh nhânthường có triệu chứng cơ khớp nhưng cũng có thể có triệu chứng thần kinh,ngoài da và các triệu chứng không điển hình. Triệu chứng cơ khớp xảy ra trong 80% trường hợp thường là ở nhữngbệnh nhân đã không được điều trị, gồm các đợt viêm khớp, thường viêm mộtkhớp, và là khớp đầu gối. Nhiều bệnh nhân viêm khớp đã bị đau khớp từtrước. Triệu chứng borreliosis thần kinh giai đoạn ba tương tự như giang maigiai đoạn ba là một nét quan trọng của bệnh Lyme. Triệu chứng borreliosisthần kinh gồm bệnh não, rối lọan nhận thức và bệnh thần kinh ngoại biên.Biểu hiện ở da gồm u lympho da đơn độc, acrodermatitis mãn dạng teo đượcmô tả ở Âu châu, không thấy ở Hoa kỳ. Hội chứng “hậu Lyme” gồm đau câncơ, mệt và hay quên có thể tồn tại lâu nhưng sẽ tự hết dần. Chẩn đoán dựa vào yếu tố dịch tễ và sang thương da EM, vì sangthương da xuất hiện trước khi có phản ứng miễn dịch nên không cần phảnứng huyết thanh để chẩn đoán. Chỉ xét nghiệm huyết thanh để kiểm chứngchẩn đoán lâm sàng. Ta thường dùng phương pháp ELISA để tìm kháng thể,nếu ELISA dương, sẽ kiểm chứng bằng Western blot. Cả IgM và IgG đềudương trong giai đoạn sớm 4 tuần khi xuất hiện triệu chứng, thông thườngchỉ có IgG dương còn IgM âm khi triệu chứng đã quá 4 tuần. Điều trị trong giai đoạn sớm khi mới có sang thương da EM, mệt,nhức đầu, đau cơ khớp bằng 1 trong các kháng sinh uống như: doxycycline100 mg 2 lần/ngày cho người lớn, 2mg/kg 2 lần /ngày cho trẻ em trên 8 tuổi(không dùng doxycycline cho trẻ em dưới 8 tuổi), hoặc amoxicillin 500 mg3 lần/ngày cho người lớn, 50 mg/kg 3 lần/ngày cho trẻ em hoặc cefuroximeacetyl 500 mg 2 lần.ngày cho người lớn, 30 mg/kg 2 lần/ngày cho trẻ em.Thời gian điều trị từ 2 đến 3 tuần. Bệnh nhân có triệu chứng thần kinh nhưviêm màng não, (ngoại trừ liệt thần kinh mặt một bên đơn thuần) và viêm cơtim có rối lọan dẫn truyền và bloc nhĩ thất, cần được điều trị bằng khángsinh tĩnh mạch: ceftriaxone 2 g một lần /ngày cho người lớn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Lyme Bệnh Lyme Một trường hợp bệnh lý Bệnh nhân nam, 63 tuổi, ở Conyer, GA, cách thành phố Atlanta chừng25 dặm, có tiền sử cao áp huyết, tiểu đường, cao mỡ, viêm gan siêu vi A,đến khám ngày 9-6-2007 vì nóng lạnh. Bệnh nhân kể rằng chiều hôm trướcbị lạnh run, sau đó, sốt, đổ mồ hôi, mệt mỏi, đau ê ẩm khắp người. Thămkhám: M 80, AH 124/60, To 97.9 F, Cân 195 LB, cao 5’ 3’’ chỉ số BMI 36,lâm sàng không phát hiện gì lạ, coi là nhiễm siêu vi, đề nghị nghỉ ngơi, uốngTylenol, đo nhiệt độ nếu sốt. Xét nghiệm: bạch cầu không tăng, nước tiểubình thường, Xquang phổi bình thường. Chiều 9/6 và 13/6 lại lên cơn sốt, nhiệt độ cao nhất 101 độ F. Bệnhnhân không có tiền căn sốt rét, về Việt nam cách nay 4 năm, nhà ở giữa mộtkhu đất rộng 2 ngàn mét vuông, có nhiều cây và bụi rậm, nai thường về ăncả ban ngày. Bệnh nhân cố gắng giảm cân nên luyện tập hằng ngày, mùa hè“ở ngoài vườn suốt ngày”, ở trần, mặc quần đùi. Xét nghệm bổ túc: ký sinhtrùng sốt rét, anaplasma phagocytophylum (erlichiosis), ANA, leptospira tấtcả đều âm, West Nile virus IgG dương nhưng IgE âm, EBV Ab VCA IgGdương nhưng EBV Ab VCA IgM âm, kháng thể Lyme antibodies bằngWestern Blot P41 IgG dương, IgM âm, P23 IgM dương, IgG âm. Bệnh nhânđược coi là bị bệnh Lyme giai đọan sớm, dựa trên IgM và IgG dương; lọaibỏ nhiễm mới siêu vi West Nile và Ebstein Barr, được điều trị bằngDoxycyclin 100mg uống mỗi ngày 2 lần trong 3 tuần. Cơn sốt lui dần, bệnhnhân không còn triệu chứng, sinh họat bình thường. Những dấu hiệu của bệnh Lyme đã được biết từ cuối thế kỷ 19, đầuthế kỷ 20 ở Đức, Pháp, được coi là liên hệ với xoắn trùng Borrelia. Bệnhđược mô tả đầy đủ khi có nhiều trường hơp xảy ra ở Lyme, tiểu bangConnecticut năm 1975. Xoắn trùng Borrelia burgdorferi được cấy và phânlập từ bệnh nhân và một lọai ve (tick) của nai là Ixodes scapularis. Có nhiềulọai Borrelia, 3 lọai gây bệnh là: B burdorferi ở Bắc Mỹ, B. afzelii và B. carinii ở Âu và Á châu. Loài ve (bọ) Ixodes là côn trùng truyền bệnh từ nai và loài gậm nhấm sang người ở giai đọan thiếu trùng (nymphs): I. scapularis ở bờ biển miền đông, I. pacificus ở bờ biển miền tây,Amblyomma americanum ở đông nam và đông bắc Hoa kỳ. Ve truyền bệnhsau khi bám vào cơ thể lâu từ 48 giờ. Vì kích thước nhỏ nên người bị ve đốtthường không biết. Bệnh được phát hiện ở 49 tiểu bang Hoa kỳ, Âu châu,Nam phi, Tây bắc Trung hoa, Đông Nga, Nhật , Mông cổ, Úc châu. V ùng ônđới Bắc Bán cầu được coi là nội dịch. Bệnh diễn tiến qua 2 giai đoạn. Trong giai đoạn sớm dấu hiệu điển hình là sang thương da gọi làerythema migrans (EM). Sang thương này thường thấy ởgần nách, háng, sau đầu gối, vùng thắt lưng vì ve thườnghút máu ở những vùng nóng và ẩm. Sang thương đỏ đều,lan rộng dần có thể trắng ở giữa, giống nh ư “mắt bò rừng” (bull’s eye), cóthể đau hoặc ngứa. Ở một số người sang thương có thể biến đi nhanh nênkhông nhận thấy. Bệnh nhân thường có triệu chứng tổng quát: sốt, mệt mỏi,đau nhức bắp thịt, đau khớp, nổi hạch, viêm khớp, viêm cơ tim với rối lọandẫn truyền (bloc độ 1, bloc nhĩ thất). Trong phần lớn trường hợp triệu chứng tim giảm dần trước hoặc trongkhi điều trị kháng sinh. Triệu chứng thần kinh có thể gồm viêm màng nãolympho, liệt thần kinh sọ, đặc biệt là thần kinh mặt có thể liệt cả hai bên,viêm rễ thần kinh.Viêm màng não do bệnh Lyme tự thuyên giảm. Cấy máuhay cấy mẫu sang thương da có thể mọc xoắn trùng tuy nhiên còn hạn chếtrong nghiên cứu. Phản ứng miễn dịch thường âm trong giai đoạn sớm. Sangthương điển hình EM ở da cùng với yếu tố dịch tễ đủ để làm chẩn đoán..Điều trị trong giai đoạn sớm làm triệu chứng giảm đi nhanh và ngăn cản sựtiến triển của bệnh. Giai đọan muộn có thể xảy ra nhiều tháng hoặc nhiều năm sau khi bịnhiễm trùng và có thể không có các dấu hiệu của giai đoạn sớm.. Bệnh nhânthường có triệu chứng cơ khớp nhưng cũng có thể có triệu chứng thần kinh,ngoài da và các triệu chứng không điển hình. Triệu chứng cơ khớp xảy ra trong 80% trường hợp thường là ở nhữngbệnh nhân đã không được điều trị, gồm các đợt viêm khớp, thường viêm mộtkhớp, và là khớp đầu gối. Nhiều bệnh nhân viêm khớp đã bị đau khớp từtrước. Triệu chứng borreliosis thần kinh giai đoạn ba tương tự như giang maigiai đoạn ba là một nét quan trọng của bệnh Lyme. Triệu chứng borreliosisthần kinh gồm bệnh não, rối lọan nhận thức và bệnh thần kinh ngoại biên.Biểu hiện ở da gồm u lympho da đơn độc, acrodermatitis mãn dạng teo đượcmô tả ở Âu châu, không thấy ở Hoa kỳ. Hội chứng “hậu Lyme” gồm đau câncơ, mệt và hay quên có thể tồn tại lâu nhưng sẽ tự hết dần. Chẩn đoán dựa vào yếu tố dịch tễ và sang thương da EM, vì sangthương da xuất hiện trước khi có phản ứng miễn dịch nên không cần phảnứng huyết thanh để chẩn đoán. Chỉ xét nghiệm huyết thanh để kiểm chứngchẩn đoán lâm sàng. Ta thường dùng phương pháp ELISA để tìm kháng thể,nếu ELISA dương, sẽ kiểm chứng bằng Western blot. Cả IgM và IgG đềudương trong giai đoạn sớm 4 tuần khi xuất hiện triệu chứng, thông thườngchỉ có IgG dương còn IgM âm khi triệu chứng đã quá 4 tuần. Điều trị trong giai đoạn sớm khi mới có sang thương da EM, mệt,nhức đầu, đau cơ khớp bằng 1 trong các kháng sinh uống như: doxycycline100 mg 2 lần/ngày cho người lớn, 2mg/kg 2 lần /ngày cho trẻ em trên 8 tuổi(không dùng doxycycline cho trẻ em dưới 8 tuổi), hoặc amoxicillin 500 mg3 lần/ngày cho người lớn, 50 mg/kg 3 lần/ngày cho trẻ em hoặc cefuroximeacetyl 500 mg 2 lần.ngày cho người lớn, 30 mg/kg 2 lần/ngày cho trẻ em.Thời gian điều trị từ 2 đến 3 tuần. Bệnh nhân có triệu chứng thần kinh nhưviêm màng não, (ngoại trừ liệt thần kinh mặt một bên đơn thuần) và viêm cơtim có rối lọan dẫn truyền và bloc nhĩ thất, cần được điều trị bằng khángsinh tĩnh mạch: ceftriaxone 2 g một lần /ngày cho người lớn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0