Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục (Phần 2)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có phải là bệnh phong? "Cháu có quen với một người bạn trai. Bà ngoại bạn ấy gần đây nổi nhiều nhọt gì kỳ lắm. Đó có phải bệnh cùi không? Bệnh lây qua đường nào, ăn uống cùng một mâm có lây không? Ngày nay y học đã trị được khỏi hẳn bệnh phong chưa hay chỉ ngăn không cho bệnh phát ra ngoài?". Bệnh phong lây qua đường máu; thời gian nung bệnh thường rất lâu, có khi cả chục năm hoặc hơn. Do đó, nếu chỉ ăn cùng mâm hoặc tiếp xúc trong một thời gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục (Phần 2) Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục - Phần 2 400. Có phải là bệnh phong? Cháu có quen với một người bạn trai. Bà ngoại bạn ấy gần đây nổinhiều nhọt gì kỳ lắm. Đó có phải bệnh cùi không? Bệnh lây qua đường nào,ăn uống cùng một mâm có lây không? Ngày nay y học đã trị được khỏi hẳnbệnh phong chưa hay chỉ ngăn không cho bệnh phát ra ngoài?. Bệnh phong lây qua đường máu; thời gian nung bệnh thường rất lâu,có khi cả chục năm hoặc hơn. Do đó, nếu chỉ ăn cùng mâm hoặc tiếp xúctrong một thời gian ngắn thì không sao. Y học đã chữa khỏi hẳn bệnh phong, không để lại di chứng nếu pháthiện, điều trị sớm và đủ liều. Trường hợp để muộn cũng chữa được khỏi hẳnbệnh (hết vi khuẩn) nhưng không thể phục hồi các di chứng (cụt đầu chi, tai,mũi...). Bà của bạn cháu có các triệu chứng như trong Mục 399 hay không?Không tức là không bị bệnh phong. Nhân đây, xin kể với cháu một số trường hợp: Có một ông nhà văn bịmấy nốt bạch tạng ở trán, vậy mà con cái đã la hoảng lên là Bố mắc bệnhphong, chúng mình làm sao lấy vợ lấy chồng!, khiến ông già quá bi quanchỉ muốn chết! Có bà bị bạch tạng loang lổ cả mặt mày, ta có cảm giác ghêghê; nếu bà ta đi hỏi vợ cho con thì khó được chấp nhận lắm; nhưng bệnhbạch tạng đâu có lây! 401. Mụn cơm ở đầu các ngón tay Cháu bị mọc nhiều mụn cơm ở đầu các ngón tay, chữa cách nào cũngkhông khỏi, và chúng cứ to dần. Có cách gì chữa không?. Không chữa tràn lan được, mà phải tìm đúng tên đầu têu để trị, bọnđàn em sẽ biến dần. Cháu hãy nhớ lại đúng cái mụn cơm xuất hiện đầutiên, rồi nhờ bác sĩ đốt bằng dao điện (phải gây tê tốt, không đau, phải đốtcho được chân của nó). Nếu không có điều kiện đến bệnh viện, cháu có thể tự chữa bằng mộttrong các cách sau: - Chấm thuốc tiêu mụn cơm Collomark (lọ 10 ml dung dịch, chứa 2 gacid salicylic, 0,5 g acid lactic và 0,2 g polidocanol): Chỉ nhỏ một giọt vừakhớp với diện tích của cái mụn cơm này, chờ 5-7 phút thì thấm khô thuốc(mỗi ngày làm 2 lần sáng và chiều). Đến khi ấn vào thấy mềm mại là được;nếu chưa thì tiếp tục thêm vài hôm nữa. Các mụn vệ tinh sẽ tự hết. Nếusau đó ít lâu bọn này chưa hết hẳn thì chấm thêm một thời gian cho đến khihết hoàn toàn. Nhớ không để thuốc giây rộng ra sẽ hại da, không giây thêmlên mắt (nếu bị, phải cho ngay mắt vào nước sạch mà chớp mạnh nhiều lần),và dĩ nhiên không cho trẻ sờ vào lọ thuốc. Nhớ nút kỹ ngay sau khi lấy thuốcra. - Lấy một chút xà phòng giặt (xà phòng giặt, không phải bột giặt) trộnvới chút vôi ăn trầu, làm thành một hạt đúng cỡ cái mụn cơm(không được tohơn) rồi đem đặt lên. Hạt này sẽ làm mụn loét dần, cho đến khi còn lại mộtlỗ nhỏ (đừng vội lấy ra quá sớm vì sẽ sót chân). Chấm thuốc đỏ và giữ khôsạch, tránh nhiễm khuẩn. - Lấy một chiếc kim, cho cồn vào đốt kim để diệt khuẩn, rồi cắm vàomụn cơm sau khi đã xoa cồn lên nó. Hơ đầu kim lên ngọn lửa không khói(bật lửa ga hoặc đèn cồn của y tế). Kim nung đỏ sẽ giết chết mụn. Cuốicùng, xoáy nhẹ kim để lấy toàn bộ ra. Chấm thuốc đỏ và giữ khô sạch. 402. Bong gân Cháu bị trẹo chân, xương không việc gì nhưng bị bong gân. Có ngườimách phải xoa cồn, người nói bôi dầu chổi, dầu cù là. Một ông bác sĩ quân ylại bảo cháu ngâm nước lạnh; cháu theo ông ta, thấy nhanh bớt, nhưng vẫnthắc mắc không hiểu xoa các thứ kia vào thì có nhanh hơn không?. Khi bị bong gân, chườm lạnh hoặc ngâm vào nước lạnh là tốt nhất.Cái lạnh làm giảm lượng máu đi vào chõ tổn thương, giúp nạn nhân đỡ căngtức, đỡ đau. Nhưng phải cho chút muối vào nước để làm cho nước khôngcòn nhược trương so với cơ thể, nhờ đó không gây nề thêm. Không được bôi các thứ dầu gây nóng, không nên chườm nóng, vìchúng sẽ gây tác dụng ngược lại. 403. Bảo vệ chân và chữa nẻ Cháu 16 tuổi, ở nông thôn, thường phải lội đồng. Mấy năm nay, từbắp chân trở xuống bị nẻ từng vảy nhỏ, lâu lâu lại bong ra. Xin cho cháu mộtlời khuyên. Do sau mỗi lẫn lội đồng, cháu không rửa thật kỹ nên bùn đất còn lạitrên da đã dần dà làm cho lớp sừng của da dày lên, khiến da cháu dễ nẻ khigặp không khí khô. Ở nông thôn, nhiều chị em có thói quen tốt bảo vệ đôichân: khi làm việc dưới nước, họ mang ủng vải tự tạo, về nhà lại rửa ráy kỹcàng. Trước khi đi ngủ, hãy thường xuyên dùng khăn mặt cọ nhẹ lên bắpchân (không được gây rát hoặc đau). Nhờ vậy, lớp sừng này sẽ mỏng dần,một ngày nào đó sẽ trở lại bình thường. Mỗi lần cọ xong, có thể bôi một lớpmỏng kem bôi mặt. Đừng sốt ruột, bởi quá trình phục hồi diễn ra khá chậm.Nếu có điều kiện, nên nghỉ lội đồng một thời gian. Nếu phải lội đồng thì nhớmang bốt cao su hoặc ủng vải tự tạo. 404. Chai chân Cháu bị chai ở cả hai bàn chân, đi lại rất khó chịu và còn đau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục (Phần 2) Bệnh ở tứ chi, xương khớp, hệ tiết niệu và hệ sinh dục - Phần 2 400. Có phải là bệnh phong? Cháu có quen với một người bạn trai. Bà ngoại bạn ấy gần đây nổinhiều nhọt gì kỳ lắm. Đó có phải bệnh cùi không? Bệnh lây qua đường nào,ăn uống cùng một mâm có lây không? Ngày nay y học đã trị được khỏi hẳnbệnh phong chưa hay chỉ ngăn không cho bệnh phát ra ngoài?. Bệnh phong lây qua đường máu; thời gian nung bệnh thường rất lâu,có khi cả chục năm hoặc hơn. Do đó, nếu chỉ ăn cùng mâm hoặc tiếp xúctrong một thời gian ngắn thì không sao. Y học đã chữa khỏi hẳn bệnh phong, không để lại di chứng nếu pháthiện, điều trị sớm và đủ liều. Trường hợp để muộn cũng chữa được khỏi hẳnbệnh (hết vi khuẩn) nhưng không thể phục hồi các di chứng (cụt đầu chi, tai,mũi...). Bà của bạn cháu có các triệu chứng như trong Mục 399 hay không?Không tức là không bị bệnh phong. Nhân đây, xin kể với cháu một số trường hợp: Có một ông nhà văn bịmấy nốt bạch tạng ở trán, vậy mà con cái đã la hoảng lên là Bố mắc bệnhphong, chúng mình làm sao lấy vợ lấy chồng!, khiến ông già quá bi quanchỉ muốn chết! Có bà bị bạch tạng loang lổ cả mặt mày, ta có cảm giác ghêghê; nếu bà ta đi hỏi vợ cho con thì khó được chấp nhận lắm; nhưng bệnhbạch tạng đâu có lây! 401. Mụn cơm ở đầu các ngón tay Cháu bị mọc nhiều mụn cơm ở đầu các ngón tay, chữa cách nào cũngkhông khỏi, và chúng cứ to dần. Có cách gì chữa không?. Không chữa tràn lan được, mà phải tìm đúng tên đầu têu để trị, bọnđàn em sẽ biến dần. Cháu hãy nhớ lại đúng cái mụn cơm xuất hiện đầutiên, rồi nhờ bác sĩ đốt bằng dao điện (phải gây tê tốt, không đau, phải đốtcho được chân của nó). Nếu không có điều kiện đến bệnh viện, cháu có thể tự chữa bằng mộttrong các cách sau: - Chấm thuốc tiêu mụn cơm Collomark (lọ 10 ml dung dịch, chứa 2 gacid salicylic, 0,5 g acid lactic và 0,2 g polidocanol): Chỉ nhỏ một giọt vừakhớp với diện tích của cái mụn cơm này, chờ 5-7 phút thì thấm khô thuốc(mỗi ngày làm 2 lần sáng và chiều). Đến khi ấn vào thấy mềm mại là được;nếu chưa thì tiếp tục thêm vài hôm nữa. Các mụn vệ tinh sẽ tự hết. Nếusau đó ít lâu bọn này chưa hết hẳn thì chấm thêm một thời gian cho đến khihết hoàn toàn. Nhớ không để thuốc giây rộng ra sẽ hại da, không giây thêmlên mắt (nếu bị, phải cho ngay mắt vào nước sạch mà chớp mạnh nhiều lần),và dĩ nhiên không cho trẻ sờ vào lọ thuốc. Nhớ nút kỹ ngay sau khi lấy thuốcra. - Lấy một chút xà phòng giặt (xà phòng giặt, không phải bột giặt) trộnvới chút vôi ăn trầu, làm thành một hạt đúng cỡ cái mụn cơm(không được tohơn) rồi đem đặt lên. Hạt này sẽ làm mụn loét dần, cho đến khi còn lại mộtlỗ nhỏ (đừng vội lấy ra quá sớm vì sẽ sót chân). Chấm thuốc đỏ và giữ khôsạch, tránh nhiễm khuẩn. - Lấy một chiếc kim, cho cồn vào đốt kim để diệt khuẩn, rồi cắm vàomụn cơm sau khi đã xoa cồn lên nó. Hơ đầu kim lên ngọn lửa không khói(bật lửa ga hoặc đèn cồn của y tế). Kim nung đỏ sẽ giết chết mụn. Cuốicùng, xoáy nhẹ kim để lấy toàn bộ ra. Chấm thuốc đỏ và giữ khô sạch. 402. Bong gân Cháu bị trẹo chân, xương không việc gì nhưng bị bong gân. Có ngườimách phải xoa cồn, người nói bôi dầu chổi, dầu cù là. Một ông bác sĩ quân ylại bảo cháu ngâm nước lạnh; cháu theo ông ta, thấy nhanh bớt, nhưng vẫnthắc mắc không hiểu xoa các thứ kia vào thì có nhanh hơn không?. Khi bị bong gân, chườm lạnh hoặc ngâm vào nước lạnh là tốt nhất.Cái lạnh làm giảm lượng máu đi vào chõ tổn thương, giúp nạn nhân đỡ căngtức, đỡ đau. Nhưng phải cho chút muối vào nước để làm cho nước khôngcòn nhược trương so với cơ thể, nhờ đó không gây nề thêm. Không được bôi các thứ dầu gây nóng, không nên chườm nóng, vìchúng sẽ gây tác dụng ngược lại. 403. Bảo vệ chân và chữa nẻ Cháu 16 tuổi, ở nông thôn, thường phải lội đồng. Mấy năm nay, từbắp chân trở xuống bị nẻ từng vảy nhỏ, lâu lâu lại bong ra. Xin cho cháu mộtlời khuyên. Do sau mỗi lẫn lội đồng, cháu không rửa thật kỹ nên bùn đất còn lạitrên da đã dần dà làm cho lớp sừng của da dày lên, khiến da cháu dễ nẻ khigặp không khí khô. Ở nông thôn, nhiều chị em có thói quen tốt bảo vệ đôichân: khi làm việc dưới nước, họ mang ủng vải tự tạo, về nhà lại rửa ráy kỹcàng. Trước khi đi ngủ, hãy thường xuyên dùng khăn mặt cọ nhẹ lên bắpchân (không được gây rát hoặc đau). Nhờ vậy, lớp sừng này sẽ mỏng dần,một ngày nào đó sẽ trở lại bình thường. Mỗi lần cọ xong, có thể bôi một lớpmỏng kem bôi mặt. Đừng sốt ruột, bởi quá trình phục hồi diễn ra khá chậm.Nếu có điều kiện, nên nghỉ lội đồng một thời gian. Nếu phải lội đồng thì nhớmang bốt cao su hoặc ủng vải tự tạo. 404. Chai chân Cháu bị chai ở cả hai bàn chân, đi lại rất khó chịu và còn đau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0