Danh mục

Bệnh Suyễn và Mùa Xuân

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.42 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suyễn là bệnh viêm khí quản kinh niên. Năm 1998, có hơn 17 triệu người bị suyễn tại Hoa Kỳ. 10-12% là trẻ em bị suyễn. Mỗi năm ở Mỹ có 5 ngàn người chết vì suyễn. Số người chết vì suyễn tăng gấp đôi, kể từ năm 1979 tới 1995. Nguyên nhân chính sinh ra suyễn một phần do môi trường ô nhiễm tăng trưởng, quá nhiều bụi phấn hoa, thiếu điều hoà không khí trong nhà, không kiểm soát gia súc kỹ lưỡng, và thuốc dùng không đúng cách. Suyễn có thể do nhiễm trùng hay siêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Suyễn và Mùa Xuân Bệnh Suyễn và Mùa Xuân Suyễn là bệnh viêm khí quản kinh niên. Năm 1998, có hơn 17 triệu người bị suyễn tại Hoa Kỳ. 10-12% là trẻem bị suyễn. Mỗi năm ở Mỹ có 5 ngàn người chết vì suyễn. Số người chết vìsuyễn tăng gấp đôi, kể từ năm 1979 tới 1995. Nguyên nhân chính sinh rasuyễn một phần do môi trường ô nhiễm tăng trưởng, quá nhiều bụi phấn hoa,thiếu điều hoà không khí trong nhà, không kiểm soát gia súc kỹ lưỡng, vàthuốc dùng không đúng cách. Suyễn có thể do nhiễm trùng hay siêu vi trùngnhư cảm lạnh, cúm hay viêm xoang. Những hóa chất kích thích mạnh cũngcó thể gây suyễn. Khói thuốc lá, tập thể dục quá mức cũng gây suyễn. Ngaycả thời tiết xấu thay đổi, ẩm ướt hay trời lạnh cũng có thể sinh ra suyễn. Ítngười để ý những trường hợp như căng thẳng quá độ, đùa nghịch quá mứchay khóc lóc cũng gây suyễn. Ba cơ nguyên gây bệnh suyễn: Thứ nhất là do đường dẫn phổi bị nghẹt. Xung quanh đ ường phổi cónhững giây thịt. Khi bị suyễn, những giây thịt co lại làm nghẹt đường phổi.Do đó không khí không thể qua lại dễ dàng khiến bệnh nhân khó thở. Khôngkhí thổi qua những đường phổi co nhỏ gây tiếng khò khè. Thứ 2 là viêm ống phổi, làm đỏ và sưng ống phổi. Hiện tượng viêmlàm hư ống phổi, và đôi khi hư cả phổi. Bởi vậy điểm quan trọng nhất chữaphổi là phải chữa hiện tượng viêm trong cuống phổi. Thứ 3 là những đường phổi thường rất nhạy cảm. Khi bị những chấtgây dị ứng như phấn hoa hay bụi bậm dễ phản ứng làm đường phổi co nhỏ. Như đã nói ở trên, suyễn là bệnh viêm khí quản kinh niên, gây ra khóthở, khò khè, tức ngực, và ho. Phần lớn lên cơn suyễn ban đêm hay về sáng.Không phải mọi người đều có những triệu chứng suyễn kể trên, nhưng triệuchứng suyễn thay đổi nhiều ít tùy theo mỗi người. Triệu chứng suyễn cũngthay đổi theo từng cơn suyễn. Khi bị lên cơn suyễn thì triệu chứng suyễn cóthể trở nên trầm trọng hơn. Nếu không chữa kịp thời, suyễn sẽ làm nghẹt đường hô hấp vĩnh viễn,không thể trở lại bình thường. Đó cũng là một phần vì do mô keo (collagen)sinh sản quá mức. Phần khác, tại biểu mô (epithelial) sưng lên. Bởi vậy,nguyên tắc căn bản chữa suyễn là phải chữa viêm khí quản. Cách chữa suyễn: Có 2 loại thuốc chữa suyễn. Một là làm cơn suyễnhạ tức thời. Hai là giảm suyễn lâu dài. Dùng thuốc giảm suyễn tức thời giúpchặn cơn suyễn. Còn phòng ngừa suyễn mỗi ngày là để bảo vệ phổi, và tránhkhỏi lên cơn suyễn bất thình lình. Thực ra, phương pháp chữa suyễn rất phức tạp vì tùy theo trường hợpcấp tính hay kinh niên Cách chữa cấp tính chia làm bốn giai đoạn: từ loại bệnh rất nặng, tớisuyễn trung bình. Hay bệnh suyễn nhẹ nhưng kéo dài giai dẳng. Bệnh nhẹnhưng suyễn xẩy ra thất thường, tùy theo triệu chứng thay đổi, tùy theo thờigian dài ngắn. Cách chữa suyễn cũng thay đổi tùy theo từng trường hợp, tùy theotừng trẻ em. Thuốc chữa suyễn có nhiều loại, thay đổi theo nặng nhẹ. Thí dụ thuốcbơm chống viêm cuống phổi (inhaled corticosteroid hay cromolyn,neocromil), thuốc uống làm nở cuống phổi lâu dài (long-actingbronchodilator: long-acting inhaled beta-2-agonist hay theophylline,Zirfirlufast hay Zileuton), thuốc uống ‘corticosteroid’. Thuốc cần toa, cầnbác sĩ theo rõi. Mục đích chữa suyễn kinh niên là giúp 1) Bệnh nhân sinh hoạt bìnhthường, kể cả vấn đề tập luyện thể dục. 2) Giữ cho phổi hoạt đng tốt hơn. 3)Phòng ngừa những triệu chứng như ho, khó thở, ban đêm hay ngày. 4)Nhưng cần nhất tránh tập thể dục quá mạnh để khỏi lên cơn suyễn. 5) Đềphòng không cho cơn suyễn dễ trở lại. 6) Dùng thuốc liều lượng vừa phải, ítcông phạt. Xin hỏi bác sĩ gia đình cách dùng ống thổi (Flowmeter) để tự kiểmsoát sức thở. Dùng thuốc và điều chỉnh thuốc cho phù hợp. Xin hỏi bác sĩ cách dùng ống bơm thuốc (Metered dose Inhalers) choan toàn và đúng: từ lúc mở ống thuốc, lúc thở nhẹ ra, lúc bơm thuốc vàomiệng, tay bấm ống thuốc, lúc hít vào bằng miệng, lúc ngưng thở từ 4 tới 10giây, lúc thở ra nhè nhẹ bằng mũi, và lúc chờ sau 30 giây sẽ bơm lần thứ hai. Ngoài ra, cần biết cách phòng ngừa suyễn cho bệnh nhân an toàn.Chẳng hạn, cần thuốc phòng ngừa suyễn để khỏi bị ho, khò khè, bị cứnglồng ngực (2-3 lần một tuần lễ). Tránh nửa đêm thức giấc vì suyễn. Để ýchặn suyễn nếu sắp lên cơn. Hoặc, mỗi ngày, bệnh nhân phải dùng thuốcgiảm cơn suyễn tức thời. Nên gặp bác sĩ thường xuyên để theo dõi. Vì đôi khi cần phải đổithuốc. Nhớ luôn luôn mang theo thuốc trong người khi ra khỏi nhà. Phải canh chừng, biết những triệu chứng sắp lên cơn suyễn, như: ho,khò khè, cứng lồng ngực, nửa đêm thức giấc, để dùng thuốc cho kịp thời. Nếu không thuyên giảm, cần vào nhà thương cấp cứu ngay. Nhất làkhi bện nhân khó thở, hơi thở nhanh, không đi được và không nói nên lời,môi và móng tay tím bầm, nhịp tim và mạch dồn dập. Ngay cả khi d ...

Tài liệu được xem nhiều: