BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRA
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh là nguyên nhân gây thất thoát cá nuôi. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng và dẫn đến kết quả không như mong muốn. Hiện nay, do quy định sử dụng kháng sinh trên cá rất khắt khe nên người nuôi sử dụng phương pháp phòng bệnh là chính, hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh và đặc biệt không sử dụng thuốc, hóa chất trong danh mục cấm của Bộ Thủy Sản. ] Bệnh Nhiễm Khuẩn Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas Tác nhân gây bệnh Nhóm vi khuẩn gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRABệnh là nguyên nhân gây thất thoát cá nuôi. Nếu không điều trị kịpthời, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng và dẫn đến kết quả không nhưmong muốn. Hiện nay, do quy định sử dụng kháng sinh trên cá rấtkhắt khe nên người nuôi sử dụng phương pháp phòng bệnh làchính, hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh và đặc biệt không sửdụng thuốc, hóa chất trong danh mục cấm của Bộ Thủy Sản.] Bệnh Nhiễm KhuẩnNhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn AeromonasTác nhân gây bệnhNhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas : A.hyrophila, A. caviae, A. sobria.Vi khuẩn có mặt trong nước có nhiều chất hữu cơ. Cá con dễ mẫn cảmhơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80%.Dấu hiệu bệnh lýCá bị bệnh sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trên cơthể, hoại tử đuôi, vây, xuất hiện các vết thương trên lưng, các khối u trênbề mặt cơ thể, mắt lồi, mờ đục và sưng phù, xoang bụng chứa dịch, nộitạng hoại tử.Phòng trịĐể phòng bệnh cho cá, người dân thường tạo môi trường sống tốt chocá, nuôi mật độ vừa phải, tránh làm cá bị sây xát.Người nuôi thường dùng thuốc tím (KMnO4) tắm cho cá, liều dùng là 4ppm (4g/m3 nước). Xử lý lặp lại sau 3 ngày. Định kỳ tắm cá 1 tuần, 2tuần hay 1 tháng/lần tuỳ thuộc vào tình trạng cá.Nhiễm khuẩn do Pseudomonas (Bệnh đốm đỏ)Tác nhân gây bệnhPseudomonas fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphisDấu hiệu bệnh lýXuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và nắp mang, phíamặt bụng, bề mặt cơ thể có thể chảy máu, tuột nhớt nhưng không xuấthuyết vây và hậu môn. Pseudomonas spp gây nhiễm khuẩn huyết thườngxâm nhập vào cơ thể cá qua các thương tổn ở mang, da, vẩy.Phòng trịGiảm mật độ nuôi, cung cấp nguồn nước tốt.Tắm KMnO4 3 – 5ppmNhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella ( Edwarsiellosis)Tác nhân gây bệnhBệnh do vi khuẩn Edwardsiella tarda gây raDấu hiệu bệnh lýXuất hiện những vết thương nhỏ trên da (phía mặt lưng), đường kínhkhoảng 3 – 5 m. Những vết thương này sẽ phát triển thành những khối urỗng bên trong cơ và da bị mất sắc tố. Cá mắc bệnh sẽ mất chức năngvận động do vây đuôi bị rách, gẫy. Có thể xuất hiện những vết thươngbên dưới biểu bì, cơ, khi ấn vào sẽ phát ra khí có mùi hôi. Các vếtthương này sẽ gây hoại tử vùng cơ xung quanh.Bệnh xuất hiện khi chất lượng nước trong môi trường nuôi xấu, nuôi vớimật độ dày. Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển khoảng 300C. Phòng trịNgười nuôi phòng trị bằng các biện pháp như giữ sạch môi trường nướcnuôi, giảm mật độ nuôi. Định kỳ 7 – 10 ngày/ lần dùng các loại thuốcnhư BKC (Benzal Konium Chloride), Formol, vôi, muối ăn để tắm chocá.Dùng thuốc trộn vào thức ăn theo hướng dẫn của khuyến ngư địaphươngOxytetracyline: 55 – 77 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7 – 10 ngày.Streptomycin: 50 – 75 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 5 – 7 ngàyKanamycin: 50 mg/kg thể trọng cá, cho ăn 7 ngày.Nhóm Sulfamid: 150 – 200 mg/kg thể trọng cá, cho ăn 7 – 10 ngàyBệnh Ký Sinh TrùngBệnh do nguyên sinh động vậta/ Bệnh trùng bánh xe ( Trichodinosis)Dấu hiệu bệnh lýThân cá có lớp nhớt màu trắng hơi đục, mang cá đầy nhớt.Cá thường nổi đầu và tập trung nơi có nước chảy, đôi khi nhô đầu lênmặt nước lắc mạnh đầu. Cá bệnh nặng thường lờ đờ, đảo lộn vài vòng,chìm xuống đáy rồi chết.Trùng bánh xe ký sinh chủ yếu trên da, mang, các gốc vây.Phòng và trị bệnhGiữ môi trường luôn sạch.Dùng CuSO4 ngâm cá với nồng độ 0,5 – 0,7 g/m3 nước hay tắm cábệnh với nồng độ 2 – 5g/m3 nước trong thời gian 5 15 phút.Dùng muối ăn (NaCl) 2 – 3% tắm cho cá trong thời gian 5 – 15 phútb/ Bệnh trùng quả dưa (Ichthyopthisiosis)Dấu hiệu bệnh lýTrùng quả dưa ký sinh trên da, mang và vây. Trùng bám thành các hạtlấm tấm rất nhỏ, đường kính lớn nhất bằng 0,5 – 1mm, có thể thấy đượcbằng mắt thườngDa và mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt. Cá nổi đầu từng đàntrên mặt nước, bơi lờ đờ do trùng bám nhiều ở mang, phá hoại biểu mômang làm cá ngạt thở.Phòng trịĐịnh kỳ vệ sinh aoKhông thả với mật độ dàyDùng hỗn hợp muối ăn (NaCl) và KMnO4 với liều lượng 7 kg muối ănvà 4 g thuốc tím/ m3 tắm cho cá.Bệnh do giáp xác ký sinha/ Bệnh trùng mỏ neoTrùng gây bệnh có tên Lernaea, có dạng giống mỏ neo, cơ thể có chiềudài 8 – 16mm, giống như cái que, đầu có mấu cứng giống mỏ neo cắmsâu vào cơ thể cá.Dấu hiệu bệnh lýCá kém ăn, gầy yếu, ở xung quanh vị trí trùng bám có hiện tượng viêmvà xuất huyết, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh khác như : nấm,ký sinh trùng, vi khuẩn xâm nhập.Trùng thường ký sinh ở da, mang, vây, mắt cá.Phòng trịGiảm bớt chất hữu cơ chìm dưới đáy ao.Dùng NaCl 2 – 3% tắm cá trong 5 – 15 phút.Dùng CuSO4 0,5 – 0,7 ppm cho xuống ao.b/ Bệnh rận cá (Argulosis)Trùng gây bệnh thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạnggiống con rệp nên còn gọi là rận cá hay bọ cá, bọ vè, nhìn thấy đượcbằng mắt thường.Dấu hiệu bệnh lýTrùng ký sinh trên da, vây, mang cá hút máu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ TRABệnh là nguyên nhân gây thất thoát cá nuôi. Nếu không điều trị kịpthời, bệnh sẽ lây lan nhanh chóng và dẫn đến kết quả không nhưmong muốn. Hiện nay, do quy định sử dụng kháng sinh trên cá rấtkhắt khe nên người nuôi sử dụng phương pháp phòng bệnh làchính, hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh và đặc biệt không sửdụng thuốc, hóa chất trong danh mục cấm của Bộ Thủy Sản.] Bệnh Nhiễm KhuẩnNhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn AeromonasTác nhân gây bệnhNhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas : A.hyrophila, A. caviae, A. sobria.Vi khuẩn có mặt trong nước có nhiều chất hữu cơ. Cá con dễ mẫn cảmhơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80%.Dấu hiệu bệnh lýCá bị bệnh sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trên cơthể, hoại tử đuôi, vây, xuất hiện các vết thương trên lưng, các khối u trênbề mặt cơ thể, mắt lồi, mờ đục và sưng phù, xoang bụng chứa dịch, nộitạng hoại tử.Phòng trịĐể phòng bệnh cho cá, người dân thường tạo môi trường sống tốt chocá, nuôi mật độ vừa phải, tránh làm cá bị sây xát.Người nuôi thường dùng thuốc tím (KMnO4) tắm cho cá, liều dùng là 4ppm (4g/m3 nước). Xử lý lặp lại sau 3 ngày. Định kỳ tắm cá 1 tuần, 2tuần hay 1 tháng/lần tuỳ thuộc vào tình trạng cá.Nhiễm khuẩn do Pseudomonas (Bệnh đốm đỏ)Tác nhân gây bệnhPseudomonas fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphisDấu hiệu bệnh lýXuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và nắp mang, phíamặt bụng, bề mặt cơ thể có thể chảy máu, tuột nhớt nhưng không xuấthuyết vây và hậu môn. Pseudomonas spp gây nhiễm khuẩn huyết thườngxâm nhập vào cơ thể cá qua các thương tổn ở mang, da, vẩy.Phòng trịGiảm mật độ nuôi, cung cấp nguồn nước tốt.Tắm KMnO4 3 – 5ppmNhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella ( Edwarsiellosis)Tác nhân gây bệnhBệnh do vi khuẩn Edwardsiella tarda gây raDấu hiệu bệnh lýXuất hiện những vết thương nhỏ trên da (phía mặt lưng), đường kínhkhoảng 3 – 5 m. Những vết thương này sẽ phát triển thành những khối urỗng bên trong cơ và da bị mất sắc tố. Cá mắc bệnh sẽ mất chức năngvận động do vây đuôi bị rách, gẫy. Có thể xuất hiện những vết thươngbên dưới biểu bì, cơ, khi ấn vào sẽ phát ra khí có mùi hôi. Các vếtthương này sẽ gây hoại tử vùng cơ xung quanh.Bệnh xuất hiện khi chất lượng nước trong môi trường nuôi xấu, nuôi vớimật độ dày. Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển khoảng 300C. Phòng trịNgười nuôi phòng trị bằng các biện pháp như giữ sạch môi trường nướcnuôi, giảm mật độ nuôi. Định kỳ 7 – 10 ngày/ lần dùng các loại thuốcnhư BKC (Benzal Konium Chloride), Formol, vôi, muối ăn để tắm chocá.Dùng thuốc trộn vào thức ăn theo hướng dẫn của khuyến ngư địaphươngOxytetracyline: 55 – 77 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7 – 10 ngày.Streptomycin: 50 – 75 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 5 – 7 ngàyKanamycin: 50 mg/kg thể trọng cá, cho ăn 7 ngày.Nhóm Sulfamid: 150 – 200 mg/kg thể trọng cá, cho ăn 7 – 10 ngàyBệnh Ký Sinh TrùngBệnh do nguyên sinh động vậta/ Bệnh trùng bánh xe ( Trichodinosis)Dấu hiệu bệnh lýThân cá có lớp nhớt màu trắng hơi đục, mang cá đầy nhớt.Cá thường nổi đầu và tập trung nơi có nước chảy, đôi khi nhô đầu lênmặt nước lắc mạnh đầu. Cá bệnh nặng thường lờ đờ, đảo lộn vài vòng,chìm xuống đáy rồi chết.Trùng bánh xe ký sinh chủ yếu trên da, mang, các gốc vây.Phòng và trị bệnhGiữ môi trường luôn sạch.Dùng CuSO4 ngâm cá với nồng độ 0,5 – 0,7 g/m3 nước hay tắm cábệnh với nồng độ 2 – 5g/m3 nước trong thời gian 5 15 phút.Dùng muối ăn (NaCl) 2 – 3% tắm cho cá trong thời gian 5 – 15 phútb/ Bệnh trùng quả dưa (Ichthyopthisiosis)Dấu hiệu bệnh lýTrùng quả dưa ký sinh trên da, mang và vây. Trùng bám thành các hạtlấm tấm rất nhỏ, đường kính lớn nhất bằng 0,5 – 1mm, có thể thấy đượcbằng mắt thườngDa và mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt. Cá nổi đầu từng đàntrên mặt nước, bơi lờ đờ do trùng bám nhiều ở mang, phá hoại biểu mômang làm cá ngạt thở.Phòng trịĐịnh kỳ vệ sinh aoKhông thả với mật độ dàyDùng hỗn hợp muối ăn (NaCl) và KMnO4 với liều lượng 7 kg muối ănvà 4 g thuốc tím/ m3 tắm cho cá.Bệnh do giáp xác ký sinha/ Bệnh trùng mỏ neoTrùng gây bệnh có tên Lernaea, có dạng giống mỏ neo, cơ thể có chiềudài 8 – 16mm, giống như cái que, đầu có mấu cứng giống mỏ neo cắmsâu vào cơ thể cá.Dấu hiệu bệnh lýCá kém ăn, gầy yếu, ở xung quanh vị trí trùng bám có hiện tượng viêmvà xuất huyết, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh khác như : nấm,ký sinh trùng, vi khuẩn xâm nhập.Trùng thường ký sinh ở da, mang, vây, mắt cá.Phòng trịGiảm bớt chất hữu cơ chìm dưới đáy ao.Dùng NaCl 2 – 3% tắm cá trong 5 – 15 phút.Dùng CuSO4 0,5 – 0,7 ppm cho xuống ao.b/ Bệnh rận cá (Argulosis)Trùng gây bệnh thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạnggiống con rệp nên còn gọi là rận cá hay bọ cá, bọ vè, nhìn thấy đượcbằng mắt thường.Dấu hiệu bệnh lýTrùng ký sinh trên da, vây, mang cá hút máu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá tra kinh nghiệm nuôi cá nước ngọt kỹ thuật nuôi cá nước ngọt kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản đặc điểm sinh vật loài cá nuôi kỹ thuật nuôi cáTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 0 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0