Bệnh Viêm tiểu phế quản (BRONCHIOLITIS )
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN LÀ GÌ ? - viêm tiểu phế quản là nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới (phế quản trung bình và nhỏ) do nguyên nhân virus. - trẻ dưới 2 tuổi thường mắc bệnh nhất. - respiratory syncytial virus (RSV) là nguyên nhân trong khoảng 80% trường hợp ; parainfluenza, adenovirus, influenza và những virus đường hô hấp khác là những nguyên nhân khác ít gặp hơn. 2/ Ở NHÓM TUỔI NÀO VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN THƯỜNG XẢY RA ?- nhũ nhi và trẻ nhỏ. - bệnh viêm tiểu phế quản thường thấy nhiều nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Viêm tiểu phế quản (BRONCHIOLITIS ) TRƯỜNG …………………….. KHOA…………………… ----- -----Viêm tiểu phế quản (BRONCHIOLITIS ) VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN (BRONCHIOLITIS ) 1/ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN LÀ GÌ ? - viêm tiểu phế quản là nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới (phếquản trung bình và nhỏ) do nguyên nhân virus. - trẻ dưới 2 tuổi thường mắc bệnh nhất. - respiratory syncytial virus (RSV) là nguyên nhân trong khoảng 80%trường hợp ; parainfluenza, adenovirus, influenza và những virus đường hôhấp khác là những nguyên nhân khác ít gặp hơn. 2/ Ở NHÓM TUỔI NÀO VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN THƯỜNGXẢY RA ? - nhũ nhi và trẻ nhỏ. - bệnh viêm tiểu phế quản thường thấy nhiều nhất ở trẻ từ 3 đến 6tháng. - bệnh viêm tiểu phế quản hầu như chỉ xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. - chiếm tỷ lệ 17% của tất cả những trường hợp nhập viện của nhũ nhi. - thường xảy ra vào mùa đông và mùa xuân. - mặc dầu trẻ lớn hơn và người trưởng thành cũng có thể bị viêm tiểuphế quản bởi cùng virus, nhưng không có bệnh cảnh lâm sàng của viêm tiểuphế quản ở nhũ nhi bởi vì ở người trưởng thành phù viêm tiểu phế quản chịuđựng được hơn. 3/ KẾ CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU CHỨNG LÂM SÀNG -thở nhanh (tachypnea), thở khò khè (wheezing, cornage), cánh mũiphập phồng (nasal flaring), và co rút liên sườn (intercostal retraction). - tăng thông khí (hyperventilation) với tần số hô hấp 70-90 mỗi phútkhông phải là hiếm. - thường 1-2 ngày trước đó trẻ chảy nước mũi (rhinorrhea), ho ,hoặcsốt nhe. - lồng ngực thường phồng ra (hyperexpanded) và âm vang(hyperresonant) và hơi thở thường nông do khí bị kẹt (air trapping). - thính chẩn phát hiện thở kho khè (wheezing) rải rác khắp nơi, kỳ thởra kéo dài, và tiếng ran nhạc (musical rales). - gan và lách có thể bị đẩy xuống dưới do phổi tăng phồng khí(hyperinflation) và cơ hoành bị bẹt ra (flattened diaphragm). - trạng thái hô hấp ngực bụng không đồng bộ (respiratorythoracoabdominal asynchrony) tương quan với độ nghiêm trọng của tắcnghẽn. - suy kiệt hô hấp (respiratory fatigue) có thể xảy ra và ngừng thở(apnea) không phải là hiếm, nhất là ở các nhũ nhi rất nhỏ tuổi và nhũ nhisinh non. - nhũ nhi nhỏ tuổi có thể chỉ có ngừng thở (apnea). - thường có sốt và bệnh nhân không có vẻ nhiễm độc (toxic). - thở ra có thể bị kéo dài như các bệnh nghẽn đường hô hấp dướikhác. 4/ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN ? - RSV (respiratory syncitial virus) là nguyên nhân của hơn 50%trường hợp. - Hầu hết các trường hợp còn lại là đo parinfluenza, adénovirus vàinfluenza. 5/ KỂ NHỮNG VIRUS CÓ THỂ LÀ NGUYÊN NHÂN GÂYVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN ? - virus respiratoire syncytial (VRS) - adénovirus - parainfluenzae và influenza - rhinovirus-entérovirus - virus gây sốt phát ban : sởi, rubéole - CMV 6/ RSV ĐƯỢC TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO ? - các cơn bộc phát cao nhất xảy ra vào mùa đông và mùa xuân. - rất dễ lây lan và được truyền do tiếp xúc trực tiếp với các bề mặt bị ônhiễm hoặc các chất tiết của các bệnh nhân. 7/ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CÓ GÂY NHIỄM KHÔNG ? - có hai loại truyền bệnh : truyền bằng không vận (transmissionaéroportée) và truyền bằng thủ vận (transmission manuportée). - virus hiện diện trong các dịch tiết đường hô hấp nơi các bệnh nhi bịnhiễm trùng (trước hết là ở các bệnh nhi nhập viện, những nhân viên điềudưỡng và khách thăm bệnh cũng vậy) có thể được lây truyền bằng những hạtkhí (particules aériennes) lớn lúc tiếp xúc gần với bệnh nhân. - ngoài ra, vrs có thể tồn tại 30 phút trên bề mặt da hoặc áo blousebằng vải, 2 giờ trên gant khám bệnh; điều này cho phép virus lan truyền giữacác bề mặt này với các bàn tay của nhân viên. Vậy những bàn tay bị ô nhiễmsẽ là nguyên nhân của truyền bệnh. 8/ CÓ CÁCH GÌ ĐỂ NGĂN NGỪA NHIỄM TRÙNG RSVKHÔNG ? - rửa tay kỹ và rửa sạch các bề mặt là biện pháp phòng ngừa sự truyềnbệnh. - cho mãi đến nay mọi cố gắng sản xuất vaccin đều không thành công. - có hai phép trị liệu phòng ngừa RSV : - gây miễn dịch thụ động (passive immunity) bằng tiêm truyền tĩnhmạch immunoglobulin đặc hiệu chống lại RSV (RSV-IGIV), đã được chứngtỏ là làm giảm tỷ lệ nhập viện và mức độ nghiêm trọng của bệnh ở các bệnhnhi có nguy cơ cao. - Palivizumab là một kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody)nhằm chống lại F protein, được tiêm dưới da hàng tháng, và được chứng tỏgiả m tỷ lệ nhập viện. - cả hai phuơng pháp được xem là an toàn và hiệu quả nhưng sử dụngchỉ giới hạn ở trẻ có nguy cơ cao mà thôi 9/ SINH LÝ BỆNH LÝ CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN - nhiễm trùng gây viên biểu mô tiểu phế quản, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Viêm tiểu phế quản (BRONCHIOLITIS ) TRƯỜNG …………………….. KHOA…………………… ----- -----Viêm tiểu phế quản (BRONCHIOLITIS ) VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN (BRONCHIOLITIS ) 1/ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN LÀ GÌ ? - viêm tiểu phế quản là nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới (phếquản trung bình và nhỏ) do nguyên nhân virus. - trẻ dưới 2 tuổi thường mắc bệnh nhất. - respiratory syncytial virus (RSV) là nguyên nhân trong khoảng 80%trường hợp ; parainfluenza, adenovirus, influenza và những virus đường hôhấp khác là những nguyên nhân khác ít gặp hơn. 2/ Ở NHÓM TUỔI NÀO VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN THƯỜNGXẢY RA ? - nhũ nhi và trẻ nhỏ. - bệnh viêm tiểu phế quản thường thấy nhiều nhất ở trẻ từ 3 đến 6tháng. - bệnh viêm tiểu phế quản hầu như chỉ xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi. - chiếm tỷ lệ 17% của tất cả những trường hợp nhập viện của nhũ nhi. - thường xảy ra vào mùa đông và mùa xuân. - mặc dầu trẻ lớn hơn và người trưởng thành cũng có thể bị viêm tiểuphế quản bởi cùng virus, nhưng không có bệnh cảnh lâm sàng của viêm tiểuphế quản ở nhũ nhi bởi vì ở người trưởng thành phù viêm tiểu phế quản chịuđựng được hơn. 3/ KẾ CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU CHỨNG LÂM SÀNG -thở nhanh (tachypnea), thở khò khè (wheezing, cornage), cánh mũiphập phồng (nasal flaring), và co rút liên sườn (intercostal retraction). - tăng thông khí (hyperventilation) với tần số hô hấp 70-90 mỗi phútkhông phải là hiếm. - thường 1-2 ngày trước đó trẻ chảy nước mũi (rhinorrhea), ho ,hoặcsốt nhe. - lồng ngực thường phồng ra (hyperexpanded) và âm vang(hyperresonant) và hơi thở thường nông do khí bị kẹt (air trapping). - thính chẩn phát hiện thở kho khè (wheezing) rải rác khắp nơi, kỳ thởra kéo dài, và tiếng ran nhạc (musical rales). - gan và lách có thể bị đẩy xuống dưới do phổi tăng phồng khí(hyperinflation) và cơ hoành bị bẹt ra (flattened diaphragm). - trạng thái hô hấp ngực bụng không đồng bộ (respiratorythoracoabdominal asynchrony) tương quan với độ nghiêm trọng của tắcnghẽn. - suy kiệt hô hấp (respiratory fatigue) có thể xảy ra và ngừng thở(apnea) không phải là hiếm, nhất là ở các nhũ nhi rất nhỏ tuổi và nhũ nhisinh non. - nhũ nhi nhỏ tuổi có thể chỉ có ngừng thở (apnea). - thường có sốt và bệnh nhân không có vẻ nhiễm độc (toxic). - thở ra có thể bị kéo dài như các bệnh nghẽn đường hô hấp dướikhác. 4/ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN ? - RSV (respiratory syncitial virus) là nguyên nhân của hơn 50%trường hợp. - Hầu hết các trường hợp còn lại là đo parinfluenza, adénovirus vàinfluenza. 5/ KỂ NHỮNG VIRUS CÓ THỂ LÀ NGUYÊN NHÂN GÂYVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN ? - virus respiratoire syncytial (VRS) - adénovirus - parainfluenzae và influenza - rhinovirus-entérovirus - virus gây sốt phát ban : sởi, rubéole - CMV 6/ RSV ĐƯỢC TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO ? - các cơn bộc phát cao nhất xảy ra vào mùa đông và mùa xuân. - rất dễ lây lan và được truyền do tiếp xúc trực tiếp với các bề mặt bị ônhiễm hoặc các chất tiết của các bệnh nhân. 7/ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CÓ GÂY NHIỄM KHÔNG ? - có hai loại truyền bệnh : truyền bằng không vận (transmissionaéroportée) và truyền bằng thủ vận (transmission manuportée). - virus hiện diện trong các dịch tiết đường hô hấp nơi các bệnh nhi bịnhiễm trùng (trước hết là ở các bệnh nhi nhập viện, những nhân viên điềudưỡng và khách thăm bệnh cũng vậy) có thể được lây truyền bằng những hạtkhí (particules aériennes) lớn lúc tiếp xúc gần với bệnh nhân. - ngoài ra, vrs có thể tồn tại 30 phút trên bề mặt da hoặc áo blousebằng vải, 2 giờ trên gant khám bệnh; điều này cho phép virus lan truyền giữacác bề mặt này với các bàn tay của nhân viên. Vậy những bàn tay bị ô nhiễmsẽ là nguyên nhân của truyền bệnh. 8/ CÓ CÁCH GÌ ĐỂ NGĂN NGỪA NHIỄM TRÙNG RSVKHÔNG ? - rửa tay kỹ và rửa sạch các bề mặt là biện pháp phòng ngừa sự truyềnbệnh. - cho mãi đến nay mọi cố gắng sản xuất vaccin đều không thành công. - có hai phép trị liệu phòng ngừa RSV : - gây miễn dịch thụ động (passive immunity) bằng tiêm truyền tĩnhmạch immunoglobulin đặc hiệu chống lại RSV (RSV-IGIV), đã được chứngtỏ là làm giảm tỷ lệ nhập viện và mức độ nghiêm trọng của bệnh ở các bệnhnhi có nguy cơ cao. - Palivizumab là một kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody)nhằm chống lại F protein, được tiêm dưới da hàng tháng, và được chứng tỏgiả m tỷ lệ nhập viện. - cả hai phuơng pháp được xem là an toàn và hiệu quả nhưng sử dụngchỉ giới hạn ở trẻ có nguy cơ cao mà thôi 9/ SINH LÝ BỆNH LÝ CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN - nhiễm trùng gây viên biểu mô tiểu phế quản, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y học viêm tiểu phế quản kiến thức về viêm tiểu phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0