Bí Quyết Nuôi Tôm Hay, Phương Pháp Tốt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù dịch bệnh trên tôm lan rộng và gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nhưng nhiều mô hình cũng có những cách làm hay, phương pháp tốt nên vẫn thu hoạch tốt. Hai mô hình Con Tôm giới thiệu dưới đây là ví dụ. Mô hình của ông Trần Thanh Ngọc (Trà Vinh) Địa chỉ: ấp Cái Già, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang. Diện tích: 1 ao lắng 0,6 ha và 4 ao nuôi với diện tích 1,6 h
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí Quyết Nuôi Tôm Hay, Phương Pháp TốtBí Quyết Nuôi Tôm Hay, Phương Pháp TốtMặc dù dịch bệnh trên tôm lan rộng và gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nhưngnhiều mô hình cũng có những cách làm hay, phương pháp tốt nên vẫn thu hoạchtốt. Hai mô hình Con Tôm giới thiệu dưới đây là ví dụ.Mô hình của ông Trần Thanh Ngọc (Trà Vinh)Địa chỉ: ấp Cái Già, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang.Diện tích: 1 ao lắng 0,6 ha và 4 ao nuôi với diện tích 1,6 ha. Độ sâu ao là 1,4m, hệthống mương cấp thoát riêng biệt.Quy trình nuôi:Cải tạo ao: Đầu vụ nuôi vét bùn đáy ao, bón vôi bột 150kg/1.000m3, phơi 3 - 5ngày. Lấy nước vào ao qua túi lọc bằng vải kate mịn từ ao lắng, sau 10 ngày saudùng Chlorine liều lượng 30kg/1.000m3 để xử lý diệt tạp, diệt trùng, quạt nước từ4 - 6 tiếng/ngày.Gây màu nước: Dùng Dolomite liều lượng là 25kg/1.000m3 và men vi sinh vớiliều lượng 300g/ha, hằng ngày có quạt nước.Gây màu nước xong đợi 25 ngày sau thả giống.Thả giống:Con giống được lấy từ Công ty Minh Phú tại Ninh Thuận, giống được xét nghiệmkhông có bệnh: đốm trắng, đầu vàng, MBV, hoại tử vỏ và cơ quan tạo máu tạiViện Nghiên cứu NTTS III. Giống mang về ngâm xuống ao, sau 30 phút thả rangoài; mật độ thả 30 con/m2.Chăm sóc và quản lý:Duy trì độ mặn ổn định khoảng 12‰; đo pH 1 ngày 2 lần, đo Độ kiềm 2-3ngày/lần.Thức ăn: Của Công ty Tomboy, cho ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất.Quản lý nước: Không bổ sung thêm nước mới; Không dùng hóa chất diệt khuẩntrong ao nuôi.Cứ 5 ngày/1 lần dung men vi sinh, liều lượng 50 - 80g/ha. Màu nước khi mới thảtôm là màu xanh, sau 15 ngày dung men vi sinh với liều lượng cao hơn (khoảng100g/ha) để chuyển màu nước từ xanh sang màu nước đục, các yếu tố môi trường(pH, độ kiềm) sẽ ổn định, tăng cường quạt nước. Trong quá trình nuôi, bổ sungmen tiêu hóa, Vitamin C, khoáng, giải độc gan và định kỳ sử dụng kháng sinh đểngừa bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí Quyết Nuôi Tôm Hay, Phương Pháp TốtBí Quyết Nuôi Tôm Hay, Phương Pháp TốtMặc dù dịch bệnh trên tôm lan rộng và gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi nhưngnhiều mô hình cũng có những cách làm hay, phương pháp tốt nên vẫn thu hoạchtốt. Hai mô hình Con Tôm giới thiệu dưới đây là ví dụ.Mô hình của ông Trần Thanh Ngọc (Trà Vinh)Địa chỉ: ấp Cái Già, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang.Diện tích: 1 ao lắng 0,6 ha và 4 ao nuôi với diện tích 1,6 ha. Độ sâu ao là 1,4m, hệthống mương cấp thoát riêng biệt.Quy trình nuôi:Cải tạo ao: Đầu vụ nuôi vét bùn đáy ao, bón vôi bột 150kg/1.000m3, phơi 3 - 5ngày. Lấy nước vào ao qua túi lọc bằng vải kate mịn từ ao lắng, sau 10 ngày saudùng Chlorine liều lượng 30kg/1.000m3 để xử lý diệt tạp, diệt trùng, quạt nước từ4 - 6 tiếng/ngày.Gây màu nước: Dùng Dolomite liều lượng là 25kg/1.000m3 và men vi sinh vớiliều lượng 300g/ha, hằng ngày có quạt nước.Gây màu nước xong đợi 25 ngày sau thả giống.Thả giống:Con giống được lấy từ Công ty Minh Phú tại Ninh Thuận, giống được xét nghiệmkhông có bệnh: đốm trắng, đầu vàng, MBV, hoại tử vỏ và cơ quan tạo máu tạiViện Nghiên cứu NTTS III. Giống mang về ngâm xuống ao, sau 30 phút thả rangoài; mật độ thả 30 con/m2.Chăm sóc và quản lý:Duy trì độ mặn ổn định khoảng 12‰; đo pH 1 ngày 2 lần, đo Độ kiềm 2-3ngày/lần.Thức ăn: Của Công ty Tomboy, cho ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất.Quản lý nước: Không bổ sung thêm nước mới; Không dùng hóa chất diệt khuẩntrong ao nuôi.Cứ 5 ngày/1 lần dung men vi sinh, liều lượng 50 - 80g/ha. Màu nước khi mới thảtôm là màu xanh, sau 15 ngày dung men vi sinh với liều lượng cao hơn (khoảng100g/ha) để chuyển màu nước từ xanh sang màu nước đục, các yếu tố môi trường(pH, độ kiềm) sẽ ổn định, tăng cường quạt nước. Trong quá trình nuôi, bổ sungmen tiêu hóa, Vitamin C, khoáng, giải độc gan và định kỳ sử dụng kháng sinh đểngừa bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thủy hải sản chăm nuôi tôm ký thuật nuôi tôm phòng trị bệnh cho tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 231 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 32 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 31 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0 -
Mức sẵn lòng chi trả cho giá sản phẩm dịch vụ thủy lợi - nghiên cứu điển hình ở Nam Định
3 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương
12 trang 23 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 23 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0