Danh mục

Bí quyết Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý

Số trang: 1      Loại file: doc      Dung lượng: 190.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bí quyết Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lýÔn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa AtlatĐể kiếm điểm cao môn Địa không khó, chỉ cần bao quát toàn bộ chương trình, sau đó h ệ th ống l ại n ội dungkiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt ch ẽ. Bên c ạnh đó, bi ếtcách sử dụng, phân tích dữ liệu từ tập Atlat.Đó là quan điểm của cô Vũ Thị Mai Huế, giáo viên Địa Lý, Trường THPT chuyên Lê H ồng Phong (Nam Đ ịnh) chia s ẻvới các bạn học sinh (HS) cả nước về cách ôn t ập bộ môn này ở kì thi t ốt nghi ệp THPT năm nay.Cũng theo cô Huế, mấu chốt qua trọng khi ôn tập là bám sát vào c ấu trúc đ ề thi c ủa B ộ GD-ĐT. Không c ần ph ải h ọcchuyên sâu mà chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản để có thế k ết hợp với d ữ liệu của b ảng Atlat đ ược s ử d ụng làhoàn toàn có thể kiếm được điểm cao.Điều đặc biệt đối với môn Địa lý, HS ban A có khả năng tiếp thu kiến thức cũng nh ư định h ướng cách làm bài r ấtnhanh. Chính vì thế, nếu có được kĩ năng khai thác được ki ến th ức t ừ Atlat t ốt thì ch ỉ c ần trong vòng t ừ 1-1,5 tháng làHS có thể hoàn thành tốt khâu ôn tập.Tuy nhiên để đạt điểm cao nhất thì điều quan trọng là HS cần phải nắm đ ược ki ến thức c ơ b ản, bi ết cách l ập dàn ýcho từng vấn đề và Atlat là công cụ để các em lấp đầy những dàn ý. Bên c ạnh đó các em c ần rèn cho mình kĩ nănglàm bài thi: tâm lí bình tĩnh, đọc kĩ đề bài, định h ướng chính xác yêu c ầu đ ề bài và phân b ố th ời gian làm bài h ợp lý.Đề thi Địa lý thường rơi vào một trong các hình thức sau: m ột là d ạng đ ề trình bày nh ằm ki ểm tra s ự ghi nh ớ ki ếnthức của thí sinh. Hai là dạng đề phân tích - chứng minh. Đối với câu h ỏi d ạng này thí sinh không ch ỉ nh ớ ki ến th ứcmà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đ ề.Ba là dạng đề so sánh đòi hỏi thí sinh cần tổng hợp ki ến thức đ ể phân bi ệt s ự gi ống và khác nhau gi ữa các s ự v ật,hiện tượng địa lý. Bốn là dạng đề giải thích nhằm đánh giá khả năng vận d ụng ki ến thức c ủa HS.Và tất cả những dạng câu hỏi này đều có thể khai thác được kiến thức t ừ Atlat và th ực ti ễn cu ộc s ống đ ể làm bài.Đối với phần vẽ biểu đồ thì các dạng thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đ ồ th ị, bi ểu đ ồ tròn, bi ểu đ ồmiền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). HS cần nắm vững đặc điểm của t ừng dạng biểu đồ nh ư dạng bi ểu đ ồ so sánhthường là biểu đồ cột, dạng thể hiện cơ cấu hay chuyển dịch cơ cấu th ường dùng bi ểu đ ồ tròn hay mi ền... Bên c ạnhđó HS cần chú ý kỹ năng tưởng đơn giản nhất nhưng rất quan trọng nh ư phân chia t ỷ l ệ, ch ọn đ ộ dài các tr ục và th ểhiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ t ự cách vẽ thành phần trong biểu đ ồ c ơ c ấu, s ử d ụng các ký hi ệu đ ể th ể hi ệnnội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ; ngay nh ư xử lí s ố li ệu thì tên b ảng và đ ơn v ị c ủa b ảng s ố li ệu m ớicũng cần phải rất chính xác (mà vấn đề này HS không hay đ ể ý, vì thế rất dễ bị m ất đi ểm).Một trong những vấn đề nhiều HS thường kêu khó đó là phân tích b ảng s ố liệu. Đ ối v ới d ạng này đòi h ỏi k ỹ năng tínhtoán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ gi ữa các số li ệu, rút ra nh ận xét ho ặc gi ải thích. V ề tính toánthì HS cần chuyển đổi số liệu, tùy từng yêu cầu của đề bài mà có th ể chuyển t ừ s ố li ệu tuy ệt đ ối sang t ương đ ối (%);tạo đại lượng mới như từ dân số (người) và diện tích (km2) và để tính mật đ ộ dân s ố (ng ười/km2); t ừ s ản l ượng (t ấn)và diện tích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)... Về nhận xét: Ph ải nêu đ ược b ản ch ất c ủa v ấn đ ề theo đùng yêucầu đề bài.“Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiều vì không ph ải ghi nh ớ nhi ều đ ịa danh và s ố li ệu.HS cần biết đọc và mô tả được các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. HS cần nghiên c ứu đ ể hi ểu n ội dungAtlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ, xác định được phạm vi các lãnh thổ” - cô Huế nh ấn m ạnh.Mặc dù bảng Atlat được coi như là “phao cứu sinh” dành cho môn Địa lý nh ưng cô Hu ế v ẫn c ảnh b ảo: “Tài li ệu nàygiổng như là kiến thức tổng quát, HS phải biết cách chọn nội dung đ ể khai thác. Chính vì th ế đ ể làm đ ược bài t ốt c ầnnắm vững các kiến thức cơ bản”. 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: