Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm bilan và hồi sức tốt: Truyền dịch, dùng kháng sinh trước mổ, đặt sode dạ dày…) 2) Mở bụng đường trắng giữa trên rốn: - Giải quyết tình trạng tắc mật: + Mở ống mật chủ lấy sỏi + Đặt dẫn lưu Kehr. + Cắt túi mật nếu túi mật có thương tổn không hồi phục. - Giải quyết tình trạng viêm phúc mạc: + Lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh ấm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 2 Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 21. Xử trí: 1) Làm bilan và hồi sức tốt: Truyền dịch, dùng kháng sinh trước mổ, đặt sode dạ dày…) 2) Mở bụng đường trắng giữa trên rốn: - Giải quyết tình trạng tắc mật: + Mở ống mật chủ lấy sỏi + Đặt dẫn lưu Kehr. + Cắt túi mật nếu túi mật có thương tổn không hồi phục. - Giải quyết tình trạng viêm phúc mạc: + Lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh ấm. + Đặt dẫn lưu ổ bụng. 3) Theo dõi các biến chứng sau mổ: - nhiễm khuẩn. - Bục miệng nối, chỗ khâu. - Viêm ống thận cấp. - Phổi … Viêm đường mật cấp:III. 1. Đại cương: 1) Viêm đường mật cấp thường gặp trong các trường hợp túi mật không hoàn toàn. Đường mật giãn và ứ trệ mật sau một vài ngày, vi khuẩn phát triển tong đường mật gây nên. 2) Cơ chế: vi khuẩn xâm nhập đường mật theo các con đường sau: - Vi khuẩn di chuyển từ đường ruột lên: + Theo giun đũa. + Theo cơ chế như một cái bơm hút vi khuẩn: sỏi mật di chuyển ở phần thấp ống mật chủ + sự co rút của đường mật (bơm). - vi khuẩn theo đường bạch huyết từ ruột lênvà khu trú tại đường mật. 3) Vi khuẩn đường mật thường gặp là: - E. Coli. - Klebsiella. - Enterobacter. - Entero coccus. - Vi khuẩn kị khí (Clostridium và Bacterocide fragillis). 4) Viêm đường mật cấp cấp nếu điều trị không triệt để sẽ gây nên viêm mủ và áp xe đường mật. từ đường mật vi khuẩn sẽ tràn vào máu gây nhiễm khuẩn huyết.1. Lâm sàng: 1) Cơ năng: - Cơn đau bụng gan.- Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn.2) Toàn thân:- Tình trạng nhiễm khuẩn: Sốt: sốt nóng, sốt rét 39 - 40C, thườnggặp hơn về buổi chiều.- Mệt mỏi.- Vàng da ngày càng đậm (tiến triển cùng với các cơn đau bụnggan), da sạm.- Đái ít hay vô niệu.- Nước tiểu sẫm màu (như nước vối).3) Thực thể:- Tình trạng tắc mật vừa phải:+ Gan to, mật độ mềm.+ Túi mật to vừa, không căng lắm.+ Vùng hạ sườn phải có phản ứng.+ Da, niêm mạc vàng đậm. - Tình trạng rối loạn chức năng gan: + thương tổn chức năng đông máu của gan: Các đám chảy máu dưới da hay củng mạc mắt.2. Cận lâm sàng: 1) Máu: - nhiễm khuẩn: Bạch cầu tăng > 15.000/mm3, bạch cầu đa nhân tăng. - Tắc mật: + Bilirubin máu tăng bilirubin trực tiếp tăng) + Photphatase kiềm tăng. - Amylase tăng. - Chức năng thận: Ure, creatinin máu tăng - Chức năng gan: + tỉ lệ prothrombin giảm. + Rối loạn đông máu (giai đoạn nặng).2) Vi khuẩn: Cấy máu và dịch mật:3) Xquang: Chụp gan xa:- Bóng gan to.- Bóng hơi trong đường mật.- Sỏi đường mật không cản quang.- Bóng túi mật to.4) Siêu âm gan mật:- Gan to.- Đường mật trong và ngoài gan giãn:+ Hơi trong đường mật.+ Có thể thấy nguyên nhân gây tắc (sỏi, giun)5) Chụp đường mật:- Qua da hay nội soi.- xác định nguyên nhân gây tắc mật.3. Điều trị: 1) Nguyên tắc: - Sử dụng kháng sinh: + Hoạt phổ rộng: tác dụng cả với vi khuẩn kị khí lẫn ái khí. + có khả năng ngấm tốt vào đường mật + Phối hợp nhiều loại kháng sinh. + Tốt nhất là theo kháng sinh đồ. + Hay dùng: Cephalosporin III + Metronidazole + Amyloside. - Điều chỉnh các rối loạn điện giải, rối loạn chức năng các cơ quan (gan, thận). - Giải phóng tạm thời đường mật: + Chọc mật qua da. + Mở cơ thắt Oddi qua nội soi. 2) điều trị thực thụ:- mở ống mật chủ lấy sỏi và dị vật.- Bơm rửa đường mật.- Đặt dẫn lưu Kehr
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 2 Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 21. Xử trí: 1) Làm bilan và hồi sức tốt: Truyền dịch, dùng kháng sinh trước mổ, đặt sode dạ dày…) 2) Mở bụng đường trắng giữa trên rốn: - Giải quyết tình trạng tắc mật: + Mở ống mật chủ lấy sỏi + Đặt dẫn lưu Kehr. + Cắt túi mật nếu túi mật có thương tổn không hồi phục. - Giải quyết tình trạng viêm phúc mạc: + Lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh ấm. + Đặt dẫn lưu ổ bụng. 3) Theo dõi các biến chứng sau mổ: - nhiễm khuẩn. - Bục miệng nối, chỗ khâu. - Viêm ống thận cấp. - Phổi … Viêm đường mật cấp:III. 1. Đại cương: 1) Viêm đường mật cấp thường gặp trong các trường hợp túi mật không hoàn toàn. Đường mật giãn và ứ trệ mật sau một vài ngày, vi khuẩn phát triển tong đường mật gây nên. 2) Cơ chế: vi khuẩn xâm nhập đường mật theo các con đường sau: - Vi khuẩn di chuyển từ đường ruột lên: + Theo giun đũa. + Theo cơ chế như một cái bơm hút vi khuẩn: sỏi mật di chuyển ở phần thấp ống mật chủ + sự co rút của đường mật (bơm). - vi khuẩn theo đường bạch huyết từ ruột lênvà khu trú tại đường mật. 3) Vi khuẩn đường mật thường gặp là: - E. Coli. - Klebsiella. - Enterobacter. - Entero coccus. - Vi khuẩn kị khí (Clostridium và Bacterocide fragillis). 4) Viêm đường mật cấp cấp nếu điều trị không triệt để sẽ gây nên viêm mủ và áp xe đường mật. từ đường mật vi khuẩn sẽ tràn vào máu gây nhiễm khuẩn huyết.1. Lâm sàng: 1) Cơ năng: - Cơn đau bụng gan.- Rối loạn tiêu hoá: nôn, buồn nôn.2) Toàn thân:- Tình trạng nhiễm khuẩn: Sốt: sốt nóng, sốt rét 39 - 40C, thườnggặp hơn về buổi chiều.- Mệt mỏi.- Vàng da ngày càng đậm (tiến triển cùng với các cơn đau bụnggan), da sạm.- Đái ít hay vô niệu.- Nước tiểu sẫm màu (như nước vối).3) Thực thể:- Tình trạng tắc mật vừa phải:+ Gan to, mật độ mềm.+ Túi mật to vừa, không căng lắm.+ Vùng hạ sườn phải có phản ứng.+ Da, niêm mạc vàng đậm. - Tình trạng rối loạn chức năng gan: + thương tổn chức năng đông máu của gan: Các đám chảy máu dưới da hay củng mạc mắt.2. Cận lâm sàng: 1) Máu: - nhiễm khuẩn: Bạch cầu tăng > 15.000/mm3, bạch cầu đa nhân tăng. - Tắc mật: + Bilirubin máu tăng bilirubin trực tiếp tăng) + Photphatase kiềm tăng. - Amylase tăng. - Chức năng thận: Ure, creatinin máu tăng - Chức năng gan: + tỉ lệ prothrombin giảm. + Rối loạn đông máu (giai đoạn nặng).2) Vi khuẩn: Cấy máu và dịch mật:3) Xquang: Chụp gan xa:- Bóng gan to.- Bóng hơi trong đường mật.- Sỏi đường mật không cản quang.- Bóng túi mật to.4) Siêu âm gan mật:- Gan to.- Đường mật trong và ngoài gan giãn:+ Hơi trong đường mật.+ Có thể thấy nguyên nhân gây tắc (sỏi, giun)5) Chụp đường mật:- Qua da hay nội soi.- xác định nguyên nhân gây tắc mật.3. Điều trị: 1) Nguyên tắc: - Sử dụng kháng sinh: + Hoạt phổ rộng: tác dụng cả với vi khuẩn kị khí lẫn ái khí. + có khả năng ngấm tốt vào đường mật + Phối hợp nhiều loại kháng sinh. + Tốt nhất là theo kháng sinh đồ. + Hay dùng: Cephalosporin III + Metronidazole + Amyloside. - Điều chỉnh các rối loạn điện giải, rối loạn chức năng các cơ quan (gan, thận). - Giải phóng tạm thời đường mật: + Chọc mật qua da. + Mở cơ thắt Oddi qua nội soi. 2) điều trị thực thụ:- mở ống mật chủ lấy sỏi và dị vật.- Bơm rửa đường mật.- Đặt dẫn lưu Kehr
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y phương pháp chữa bệnh chuẩn đoán bệnh nghiên cứu bệnh bệnh học tài liệu về bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
140 trang 43 0 0
-
40 trang 38 0 0
-
Đông Y Châm Cứu - DU HUYỆT VÀ PHÂN LOẠI DU HUYỆT
16 trang 37 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
18 trang 32 0 0
-
28 trang 31 0 0
-
67 trang 31 1 0
-
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
93 trang 30 0 0
-
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0 -
Diện chuẩn điều kiện liệu pháp: Phần 1
108 trang 29 0 0 -
BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI NHÀ THUỐC THIÊN ÂN
58 trang 29 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
46 trang 27 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
23 trang 27 0 0
-
4 trang 26 0 0
-
NGỒI THIỀN - Phương pháp tăng cường sức khỏe
10 trang 26 0 0