Biện pháp dạy học tác phẩm tự sự ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp dạy học: Đọc sáng tạo với sự hỗ trợ của video và hình ảnh trực quan; Thuyết trình với sự hỗ trợ của nguồn tư liệu điện tử phong phú và hình thức trình chiếu thuyết trình hấp dẫn; Vấn đáp với nguồn giả thiết phong phú, có tính định hướng cao từ kho tài liệu điện tử và những hình thức trực quan hỗ trợ kích thích tư duy;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp dạy học tác phẩm tự sự ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 151-160 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lê Thị Ngọc Anh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế Tóm tắt. Tác phẩm tự sự có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn ở trung học phổ thông. Do đó, nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm tự sự luôn là một vấn đề được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như giáo viên. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp dạy học: Đọc sáng tạo với sự hỗ trợ của video và hình ảnh trực quan; Thuyết trình với sự hỗ trợ của nguồn tư liệu điện tử phong phú và hình thức trình chiếu thuyết trình hấp dẫn; Vấn đáp với nguồn giả thiết phong phú, có tính định hướng cao từ kho tài liệu điện tử và những hình thức trực quan hỗ trợ kích thích tư duy; Làm việc với nguồn tài liệu mở và biện pháp đọc tài liệu khoa học, hiệu quả từ sự hỗ trợ của CNTT; Seminar với nguồn tài liệu mở và hình thức triển khai hoạt động thuyết trình trình chiếu thảo luận sinh động; Tăng cường luyện tập, củng cố thông qua những hình thức vấn đáp sinh động và bài tập trắc nghiệm phong phú được thiết kế bằng các phần mềm chuyên dụng; trên cơ sở phát huy thế mạnh và nhấn mạnh đặc trưng đã được kiểm chứng là một hướng đi có tính hiệu quả và khả thi cao. Từ khóa: Tác phẩm tự sự, Trung học phổ thông, Công nghệ thông tin.1. Mở đầu Đổi mới dạy học không phải là một vấn đề có tính thời điểm mà là vấn đề thường xuyên,liên tục. Nó gắn liền với hoạt động dạy học và hoạt động nghiên cứu trong khoa học giáo dục nhưmột nhiệm vụ quan trọng luôn có tính cấp thiết. Dạy học tác phẩm tự sự (TPTS), ứng dụng côngnghệ thông tin (UDCNTT) vào dạy học, UDCNTT vào dạy học Ngữ văn, dạy học Tiếng Việt, Làmvăn. . . là những vẫn đề đã, đang và sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhàkhoa học, các nhà giáo dục. Những công trình của Trần Thanh Đạm [3], Nguyễn Viết Chữ [1],Nguyễn Thanh Hùng [6]. . . đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề xuất những định hướng và biện pháp dạyhọc TPTS theo đặc trưng thể loại. Đây là những thành tựu lớn của khoa học giáo dục nói chung vàphương pháp dạy học văn nói riêng. Chúng không chỉ có giá trị định hướng hoạt động dạy học ởnhà trường phổ thông mà còn có giá trị định hướng các công trình nghiên cứu có liên quan. Vấn đề khai thác những tính năng của công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ dạy học cũng làđịa hạt thu hút nhiều sự quan tâm không chỉ các nhà khoa học trong nước mà cả ở nước ngoài. Ởnước ngoài, nhìn chung các bài báo trên các diễn đàn như [9, 10, 11]. . . đều khẳng định sự cầnthiết và tính ưu trội khi UDCNTT vào dạy học như tạo ra các bài thuyết trình đa phương tiện, tạoNgày nhận bài: 13/04/2014. Ngày nhận đăng: 15/10/2014.Liên hệ: Lê Thị Ngọc Anh, e-mail: ltngocanh82@gmail.com 151 Lê Thị Ngọc Anhra các sản phẩm học tập đa dạng, kích thích sự tương tác trong lớp học... Họ đặc biệt nhấn mạnhđến vai trò chủ thể của người học trong quá trình học tập có sử dụng CNTT. Ở trong nước, vấnđề UDCNTT vào dạy học là đề tài nghiên cứu của nhiều công trình nghiên cứu khoa học [8, 6].Những công trình này chủ yếu xác lập các hình thức và biện pháp khai thác CNTT vào dạy họcnhư khai thác internet để xây dựng thư viện điện tử, soạn giáo án điện tử, trao đổi thông tin . . . Môn Ngữ văn vốn là địa hạt của cảm xúc, của trí tưởng tượng và liên tưởng nên cũng khákén chọn khi UDCNTT để hỗ trợ dạy học. Nó đòi hỏi quá trình nghiên cứu, ứng dụng phải thậntrọng và bám sát đặc trưng môn học, bài học. Nói như thế không có nghĩa là môn học này khôngthể UDCNTT để hỗ trợ cho việc dạy hoc. Điểm qua các công trình, bài viết của các nhà nghiêncứu như [5, 7]. . . cho thấy càng khó càng có sự hấp dẫn lớn. Những bài viết này cũng đã khẳngđịnh tính “tất yếu” và tính hữu ích khi UDCNTT vào dạy học Ngữ văn nói chung và Tiếng Việt,Làm văn, Đọc văn (chủ yếu là văn học sử và lí luận văn học). . . Tuy nhiên, vấn đề UDCNTT vàodạy học TPTS chỉ mới được đề cập như một nội dung, một bộ phận cấu thành nên môn Ngữ vănchứ chưa có công trình nghiên cứu độc lập, cụ thể, tập trung. Đặc biệt, các công trình này cũng chỉtập trung vào vấn đề UDCNTT như là một nội dung trọng tâm nghiên cứu nghĩa là chỉ mới dừnglại những biện pháp, những hình thức khai thác, sử dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn nói chungchứ chưa tập trung, nhấn mạnh khả năng cũng như cách thức tích hợp CNTT vào hỗ trợ các hoạtđộng, biện pháp dạy học cụ thể. Chúng tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp dạy học tác phẩm tự sự ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 151-160 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lê Thị Ngọc Anh Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế Tóm tắt. Tác phẩm tự sự có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn ở trung học phổ thông. Do đó, nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm tự sự luôn là một vấn đề được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng như giáo viên. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp dạy học: Đọc sáng tạo với sự hỗ trợ của video và hình ảnh trực quan; Thuyết trình với sự hỗ trợ của nguồn tư liệu điện tử phong phú và hình thức trình chiếu thuyết trình hấp dẫn; Vấn đáp với nguồn giả thiết phong phú, có tính định hướng cao từ kho tài liệu điện tử và những hình thức trực quan hỗ trợ kích thích tư duy; Làm việc với nguồn tài liệu mở và biện pháp đọc tài liệu khoa học, hiệu quả từ sự hỗ trợ của CNTT; Seminar với nguồn tài liệu mở và hình thức triển khai hoạt động thuyết trình trình chiếu thảo luận sinh động; Tăng cường luyện tập, củng cố thông qua những hình thức vấn đáp sinh động và bài tập trắc nghiệm phong phú được thiết kế bằng các phần mềm chuyên dụng; trên cơ sở phát huy thế mạnh và nhấn mạnh đặc trưng đã được kiểm chứng là một hướng đi có tính hiệu quả và khả thi cao. Từ khóa: Tác phẩm tự sự, Trung học phổ thông, Công nghệ thông tin.1. Mở đầu Đổi mới dạy học không phải là một vấn đề có tính thời điểm mà là vấn đề thường xuyên,liên tục. Nó gắn liền với hoạt động dạy học và hoạt động nghiên cứu trong khoa học giáo dục nhưmột nhiệm vụ quan trọng luôn có tính cấp thiết. Dạy học tác phẩm tự sự (TPTS), ứng dụng côngnghệ thông tin (UDCNTT) vào dạy học, UDCNTT vào dạy học Ngữ văn, dạy học Tiếng Việt, Làmvăn. . . là những vẫn đề đã, đang và sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhàkhoa học, các nhà giáo dục. Những công trình của Trần Thanh Đạm [3], Nguyễn Viết Chữ [1],Nguyễn Thanh Hùng [6]. . . đã trực tiếp hoặc gián tiếp đề xuất những định hướng và biện pháp dạyhọc TPTS theo đặc trưng thể loại. Đây là những thành tựu lớn của khoa học giáo dục nói chung vàphương pháp dạy học văn nói riêng. Chúng không chỉ có giá trị định hướng hoạt động dạy học ởnhà trường phổ thông mà còn có giá trị định hướng các công trình nghiên cứu có liên quan. Vấn đề khai thác những tính năng của công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ dạy học cũng làđịa hạt thu hút nhiều sự quan tâm không chỉ các nhà khoa học trong nước mà cả ở nước ngoài. Ởnước ngoài, nhìn chung các bài báo trên các diễn đàn như [9, 10, 11]. . . đều khẳng định sự cầnthiết và tính ưu trội khi UDCNTT vào dạy học như tạo ra các bài thuyết trình đa phương tiện, tạoNgày nhận bài: 13/04/2014. Ngày nhận đăng: 15/10/2014.Liên hệ: Lê Thị Ngọc Anh, e-mail: ltngocanh82@gmail.com 151 Lê Thị Ngọc Anhra các sản phẩm học tập đa dạng, kích thích sự tương tác trong lớp học... Họ đặc biệt nhấn mạnhđến vai trò chủ thể của người học trong quá trình học tập có sử dụng CNTT. Ở trong nước, vấnđề UDCNTT vào dạy học là đề tài nghiên cứu của nhiều công trình nghiên cứu khoa học [8, 6].Những công trình này chủ yếu xác lập các hình thức và biện pháp khai thác CNTT vào dạy họcnhư khai thác internet để xây dựng thư viện điện tử, soạn giáo án điện tử, trao đổi thông tin . . . Môn Ngữ văn vốn là địa hạt của cảm xúc, của trí tưởng tượng và liên tưởng nên cũng khákén chọn khi UDCNTT để hỗ trợ dạy học. Nó đòi hỏi quá trình nghiên cứu, ứng dụng phải thậntrọng và bám sát đặc trưng môn học, bài học. Nói như thế không có nghĩa là môn học này khôngthể UDCNTT để hỗ trợ cho việc dạy hoc. Điểm qua các công trình, bài viết của các nhà nghiêncứu như [5, 7]. . . cho thấy càng khó càng có sự hấp dẫn lớn. Những bài viết này cũng đã khẳngđịnh tính “tất yếu” và tính hữu ích khi UDCNTT vào dạy học Ngữ văn nói chung và Tiếng Việt,Làm văn, Đọc văn (chủ yếu là văn học sử và lí luận văn học). . . Tuy nhiên, vấn đề UDCNTT vàodạy học TPTS chỉ mới được đề cập như một nội dung, một bộ phận cấu thành nên môn Ngữ vănchứ chưa có công trình nghiên cứu độc lập, cụ thể, tập trung. Đặc biệt, các công trình này cũng chỉtập trung vào vấn đề UDCNTT như là một nội dung trọng tâm nghiên cứu nghĩa là chỉ mới dừnglại những biện pháp, những hình thức khai thác, sử dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn nói chungchứ chưa tập trung, nhấn mạnh khả năng cũng như cách thức tích hợp CNTT vào hỗ trợ các hoạtđộng, biện pháp dạy học cụ thể. Chúng tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm tự sự Dạy học tác phẩm văn chương Biện pháp dạy học Chương trình Ngữ văn Đổi mới biện pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 120 0 0
-
265 trang 62 1 0
-
146 trang 32 0 0
-
Giáo trình Lý luận văn học 2: Phần 2
78 trang 24 0 0 -
Quan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết bác sĩ Zhivago
9 trang 22 0 0 -
Cốt truyện trong truyện ngắn của O.Henry
7 trang 21 0 0 -
Chương trình văn học nước ngoài cấp THPT tại Trung Quốc và một số tham khảo với Việt Nam
10 trang 20 0 0 -
Đề xuất cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn sau năm học 2023 - 2024
3 trang 20 0 0 -
Văn bản và việc phân chia các loại văn bản
9 trang 20 0 0 -
Một số định hướng dạy viết dựa trên tiến trình đáp ứng yêu cầu của chương trình Ngữ văn năm 2018
11 trang 18 0 0