Danh mục

Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 733.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu phân tích 4 biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên. Đó là: “nâng cao nhận thức về phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV và vai trò của cộng đồng học tập trong phát triển nghề nghiệp cho GV”; “xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai bồi dưỡng phát triển nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV tại chỗ”; “xây dựng kế hoạch và triển khai đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học” và “xây dựng môi trường làm việc cộng tác, chia sẻ giữa GV”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông theo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trườngHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0021Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 28-37This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnBIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨCCỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG NHÀ TRƯỜNGNguyễn Thị Kim DungViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trên cơ sở phân tích những bất cập trong thực trạng phát triển nghề nghiệpgiáo viên ở nước ta và ý nghĩa của việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viêntheo phương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường, bài viết đi sâu phântích 4 biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên. Đó là: “nâng cao nhậnthức về phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV và vai trò của cộng đồng học tậptrong phát triển nghề nghiệp cho GV”; “xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai bồidưỡng phát triển nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV tại chỗ”; “xây dựng kếhoạch và triển khai đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học” và“xây dựng môi trường làm việc cộng tác, chia sẻ giữa GV”. Các biện pháp đã được252 giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục trường THPT khẳng định là cần thiết ở mứcđộ cao.Từ khóa: Biện pháp, phát triển nghề nghiệp, giáo viên, cộng đồng học tập, nhà trường.1. Mở đầuNghiên cứu của các nhà giáo dục về “mô hình trường học thế kỉ XXI” đã chỉ ra một trongba đặc trưng cơ bản là trường học phải thay đổi về chức năng, trở thành trung tâm giáo dục vàvăn hóa ở cộng đồng địa phương, thúc đẩy giáo viên (GV) phát triển năng lực nghề nghiệp.“Trường học phải trở thành nơi GV hoạt động như là những nhà giáo dục chuyên nghiệp, cùnghọc hỏi lẫn nhau (cộng đồng học tập chuyên môn)…” [1; tr.22]. Điều đó có nghĩa, nhà trườngphải trở thành một cộng đồng học tập (CĐHT) chuyên môn, nơi mà GV không chỉ đơn giảngiúp đỡ nhau mà quan trọng là thiết lập một văn hóa chia sẻ trong toàn trường nhằm tạo rasự cộng tác, sự lôi cuốn và phát triển liên tục, tập trung vào suy ngẫm thực tiễn để nângcao kết quả học tập của học sinh (HS)… và cái đích cuối cùng là tất cả những GV làmtrong và ngoài lớp học đều hướng đến phát triển năng lực chuyên môn và kết quả học tậpcủa người học [1]. Tuy nhiên, thực tế ở nước ta, phát triển nghề nghiệp GV tại chỗ thôngqua xây dựng CĐHT chuyên môn trong nhà trường chưa được chú trọng đúng mức và córất nhiều bất cập [2]. Bài viết đi sâu phân tích sự cần thiết, ý nghĩa và một số biện phápphát triển năng lực nghề nghiệp GV theo phương thức tổ chức CĐHT trong nhà trường.Ngày nhận bài: 4/2/2019. Ngày sửa bài: 19/3/2019. Ngày nhận đăng: 27/3/2019.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung. Địa chỉ e-mail: kimdung28863@gmail.com28Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên thpt theo phương thức tổ chức cộng đồng…2. Nội dung nghiên cứu2.1. Sự cần thiết phải phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theophương thức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trường2.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo phươngthức tổ chức cộng đồng học tập trong nhà trườngCác nghiên cứu cho thấy, thông qua CĐHT, các GV được trao đổi, chia sẻ về chuyênmôn, nghiệp vụ với những GV có kinh nghiệm và với nhau - những người cùng trảinghiệm những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động thực tiễn ở trường phổ thông. Bêncạnh đó, việc tham gia hàng ngày tại nơi làm việc là nguồn học tập không chính thức rấtlớn (informal learning resourses) đối với GV khi họ nhận được sự hỗ trợ và phản hồi từcác đồng nghiệp giúp họ tự tin hơn, gắn kết với nhà trường, với nghề nghiệp hơn. Cácthành viên tin tưởng, tôn trọng, gần gũi nhau…tạo ra môi trường hợp tác, thân thiện giúpGV và cán bộ quản lí dễ dàng trao đổi quan điểm và các vấn đề thực tiễn. Các cộng đồnghọc tập giúp người tham gia học hỏi lẫn nhau và khuyến khích họ chủ động hơn trongviệc học của mình…. Vì thế, các CĐHT có ảnh hưởng lớn đến thực tiễn dạy học và làđộng lực của GV và cán bộ quản lí trong việc học tập. Hình thức phát triển nghề nghiệpnày vừa đáp ứng được nhu cầu cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu tập thể và như vậygiúp cho các GV kiến tạo các quá trình học tập sao cho thích ứng với những thay đổi xãhội trong bầu không khí cởi mở và cộng tác [3].Nhiều nghiên cứu trên thế giới (Manabu Sato & Masaaki Sato, 2012; E. Saito; Poulosvà cộng sự, 2014; Tam, 2015; Sims & Thornton & Cherrington, 2014; Davidson & Dwyer,2014; Penny, 2014); Richmond & Manokore, 2011; Woodland & Mazur, 2015; SusanneMary Owen, 2015; Linda Darling - Hammond, 2017….) đã chỉ ra rằng việc phát triểnnăng lực nghề nghiệp cho GV thông qua tổ chức CĐHT trong nhà trường là phương thứchiệu quả nhất trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV cũng như kếtquả học tập của HS. L.D Hammond cho rằng CĐHT là một mô hình phát triển nghềnghiệp GV hiệu quả và hỗ trợ kết quả học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: