Danh mục

Biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học: tiếp cận theo chủ đề

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tóm tắt lại những nội dung đã trình bày, sẽ khẳng định lại rằng xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh bậc tiểu học theo chủ đề là cách tiếp cận hợp lí, giúp giáo viên triển khai bài học trên lớp một cách dễ dàng hơn giúp học sinh học tiếng Anh một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biên soạn sách giáo khoa tiếng Anh tiểu học: tiếp cận theo chủ đềNGÔN NGỮSỐ 82012BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOATIẾNG ANH TIỂU HỌC: TIẾP CẬN THEO CHỦ ĐỀGS.TS HOÀNG VĂN VÂN1. Dẫn luậnGiống như nhiều quốc gia trênthế giới, ở Việt Nam ngày nay, họcngoại ngữ, đặc biệt là học tiếng Anhcủa trẻ em nhỏ tuổi đang có xu hướngngày càng phát triển. Nhiều bậc phụhuynh đã ý thức được vai trò của tiếngAnh trong quá trình toàn cầu hóa vàđã sẵn sàng đầu tư cho con em mìnhtheo học tiếng Anh ngay từ nhỏ để cácem có thể “trở thành công dân toàncầu tương lai trong thời kì hội nhập”[1, 6]. Đối với trẻ em tiền học đường,việc phụ huynh ở các thành phố lớnđưa con đến lớp để học tiếng Anh saugiờ làm việc hoặc vào những ngày cuốituần không còn là một việc làm cá biệt.Đối với học sinh tiểu học, khoảng gầnchục năm trở lại đây tiếng Anh đã trởthành một môn học tự chọn từ lớp 3,với số lượng học sinh theo học ngàycàng đông. Học tiếng Anh ở Việt Nam,đặc biệt là học tiếng Anh ở bậc tiểuhọc, càng được khích lệ mạnh mẽ khiThủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hànhQuyết định số 1400/QĐ-TTg về phêduyệt Đề án Dạy và học ngoại ngữtrong hệ thống giáo dục quốc dân giaiđoạn 2008-2020 [1]. Thực hiệnQuyết định số 1400/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ, đầu năm học 20102011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉđạo Viện Khoa học giáo dục Việt Namvà Nhà xuất bản Giáo dục Việt Namthiết kế chương trình và tổ chức biênsoạn sách giáo khoa tiếng Anh, hệ 10năm (từ lớp 3 đến lớp 12). Từ đó đếnnay hai công việc này đã được thựchiện nghiêm túc và khẩn trương. Kếtquả ban đầu của việc thực thi này làChương trình tiếng Anh tiểu học đãđược Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhvào ngày 12 tháng 8 năm 2010 [2], sáchgiáo khoa Tiếng Anh 3 và sách giáokhoa Tiếng Anh 4 (bao gồm sách họcsinh, sách giáo viên và sách bài tập)đã được biên soạn, được đưa vào dạythí điểm ở 92 trường tiểu học từ nămhọc 2010-2011 và được đưa vào dạychính thức từ năm học 2011-2012. Việcthiết kế một chương trình và biên soạnsách giáo khoa tiếng Anh mới ở ViệtNam xuyên suốt từ bậc tiểu học (lớp3) đến trung học phổ thông (và sauđó là bậc đại học) đặt ra nhiều vấn đềlí luận và thực tiễn cần phải nghiêncứu một cách nghiêm túc. Tuy nhiên,trong khuôn khổ của bài viết này, chúngtôi sẽ chỉ trình bày một phần rất nhỏcủa bức tranh tổng thể; đó là, cách tiếpcận theo chủ đề trong biên soạn sáchgiáo khoa tiếng Anh ở bậc tiểu học một cách tiếp cận được chúng tôi cholà phù hợp nhất trong biên soạn sáchgiáo khoa ngoại ngữ. Chúng tôi bắtđầu bài viết bằng việc thiết lập mộtsố nguyên tắc chung về học và họcngoại ngữ. Sau đó chúng tôi sẽ trình4bày quan điểm của mình về cách tiếpcận theo chủ đề trong biên soạn sáchgiáo khoa tiếng Anh ở bậc tiểu học,mô tả chi tiết cách chúng tôi phát triểnmột chủ đề thông qua việc kết hợp vàđan xen giữa chủ đề với các bộ phậncấu thành của đơn vị bài học như nănglực giao tiếp (competences) thể hiệnqua các kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết) và khối kiến thức ngôn ngữ(phát âm, từ vựng, ngữ pháp) như thếnào. Tiếp theo, chúng tôi sẽ chỉ ra nhữnglợi thế của cách tiếp cận sách giáo khoatiếng Anh theo chủ đề, gợi ý một sốhoạt động giao tiếp mà giáo viên cóthể sử dụng trong khi dạy tiếng Anhcho học sinh tiểu học thông qua mộtđơn vị bài học. Trong phần kết luận,sau khi tóm tắt lại những nội dung đãtrình bày, chúng tôi sẽ khẳng định lạirằng xây dựng chương trình và biênsoạn sách giáo khoa tiếng Anh bậctiểu học theo chủ đề là cách tiếp cậnhợp lí, giúp giáo viên triển khai bàihọc trên lớp một cách dễ dàng hơnvà giúp học sinh học tiếng Anh mộtcách hiệu quả hơn.2. Một số nguyên tắc chung vềhọc và học ngoại ngữNhà tâm lí học nổi tiếng ngườiThụy Sỹ Jean Piaget và các cộng sự[3] đã chứng minh rằng ở độ tuổi thiếuniên, trẻ em nói chung nằm trong giaiđoạn được ông gọi là “giai đoạn hoạtđộng cụ thể của phát triển nhận thức”.Với học sinh tiểu học, điều này có nghĩalà các em học thông qua trải nghiệmthực tiễn và thông qua sử dụng nhữngsự vật trong môi trường xung quanh.Piaget khẳng định, trẻ em (học sinhtiểu học) học thông qua thực hành.Theo quan điểm này, khi học các mônkhoa học như Lí, Hóa, Sinh, v.v., họcsinh cần phải được tham gia một cáchNgôn ngữ số 8 năm 2012tích cực vào việc sử dụng các dụng cụvà chất liệu để làm thí nghiệm. Khinguyên tắc học thông qua thực hànhđược mở rộng sang lĩnh vực học ngoạingữ, thì điều này có nghĩa là học sinhtrong các lớp học ngoại ngữ cần phảiđược rèn luyện để học chủ động thayvì học thụ động; các em cần phải đượctham gia vào các hoạt động giao tiếptrong đó các em sử dụng ngôn ngữđể diễn đạt những gì mình muốn nói.Muốn làm được như vậy, các em cầnphải được giao các nhiệm vụ trongđó các em sử dụng ngôn ngữ để hoànthành các nhiệm vụ đó.Việc trẻ em học nói chung và họcngoại ngữ nói riêng đã được nhà tâmlí học nổi tiếng người Nga Lev Vygotskykhái luận hóa từ một khía cạnh bổ sungkhác. Trong công trình nổi tiếng củamình có nhan đề Tư duy và Ngôn ngữ,Vygotsky [4] đã nghiên cứu và pháttriển khái niệm mà ông gọi là “vùngphát triển tiệm cận”. Theo nguyên tắcnày, trẻ em học trong các ngôn cảnhxã hội hay trong các tình huống xãhội (trong nhóm), trong đó số thànhviên này biết nhiều hơn số thành viênkia. Những thành viên biết nhiều hơntạo điều kiện học tập thuận lợi chonhững thành viên biết ít hơn bằng việcthách thức họ để họ vượt ra khỏi mứcđộ hiểu biết hiện tại của mình. Nhữngngười biết nhiều hơn có thể là bạnđồng lứa, nhưng cũng có thể là nhữngngười lớn tuổi hơn. Nguyên tắc “vùngphát triển tiệm cận” của Vygotskygợi ra rằng trẻ em không những cầnnhững kinh nghiệm trực tiếp mà còncả những kinh nghiệm các em đangtương tác với những người khác vàhọc từ những người khác, cả nhữngngười lớn và những trẻ em khác. Nguyêntắc vùng phát triển tiệm cận có haihàm ý quan trọng đối với trẻ em họcBiên soạn...ngoại ngữ. Thứ nhất, trong lớp họctrẻ em cần phải sử dụng ng ...

Tài liệu được xem nhiều: