Biến tính chitosan với dịch chiết polyphenols từ lá trà xanh ứng dụng trong việc bảo quản nông sản
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chitosan là một polymer bắt nguồn từ sinh học và có khả năng phân hủy sinh học với các ứng dụng khá phổ biến, đặc biệt trong việc bảo quản nông sản. Do đó hướng nghiên cứu đề tài tập trung việc biến tính chitosan bằng polyphenols trong dịch chiết lá trà xanh với tỷ lệ thể tích chitosan và dịch chiết polyphenols lần lượt là 4 – 1, 3 – 1 và 2 – 1. Hợp chất mới tạo thành này được chứng minh bởi kết quả chụp ảnh SEM và phổ FT – IR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến tính chitosan với dịch chiết polyphenols từ lá trà xanh ứng dụng trong việc bảo quản nông sảnGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học BIẾN TÍNH CHITOSAN VỚI DỊCH CHIẾT POLYPHENOLS TỪ LÁ TRÀ XANH ỨNG DỤNG TRONG VIỆC BẢO QUẢN NÔNG SẢN Bùi Thị Khánh Linh* Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: buithikhanhlinh.hs@gmail.com TÓM TẮTChitosan là một polymer bắt nguồn từ sinh học và có khả năng phân hủy sinh họcvới các ứng dụng khá phổ biến, đặc biệt trong việc bảo quản nông sản. Do đóhướng nghiên cứu đề tài tập trung việc biến tính chitosan bằng polyphenols trongdịch chiết lá trà xanh với tỷ lệ thể tích chitosan và dịch chiết polyphenols lần lượtlà 4 – 1, 3 – 1 và 2 – 1. Hợp chất mới tạo thành này được chứng minh bởi kết quảchụp ảnh SEM và phổ FT – IR. Ngoài ra, để thể hiện rõ sự ảnh hưởng của dịchchiết trà xanh lên chitosan, mẫu vật liệu được tiến hành kiểm tra khả năng khángkhuẩn và kháng oxy hóa của các dung dịch. Các mẫu dung dịch sau khi biến tínhcho kết quả kháng khuẩn tốt hơn chitosan và mẫu tốt nhất là mẫu biến tính với tỷlệ 3 – 1 cho kết quả kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng vô khuẩn đối với vikhuẩn Gram âm – E.coli và Gram dương – S.aureus lần lượt ở mẫu 3 – 1 là 11mm và 12 mm. Kết quả kháng oxy hóa, kiểm tra khả năng bắt gốc tự do DPPHcho thấy dung dịch chitosan không có khả năng kháng oxy hóa ,sau khi biến tính,khả năng này được cải thiện rõ rệt và kết quả tốt nhất là mẫu biến tính với tỷ lệ2 – 1 với nồng độ bắt gốc tự do là 26.57 µg/ml.Từ khóa: Chitosan, polyphenols, biến tính, kháng khuẩn, kháng oxy hóa. CHARACTERIZATION OF CHITOSAN WITH POLYPHENOLS EXTRACT FROM GREEN TEA LEAF USED IN PRESERVATION OF AGRICULTURAL PRODUCTS Bui Thi Khanh Linh* University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: buithikhanhlinh.hs@gmail.com ABSTRACTChitosan is a biodegradable biobased polymer used oftenly in many applications,especially for the preservation of agricultural products. In this study, the chitosanwas modified by polyphenols in green tea extracts with volume ratio of chitosanand extraction were 4 – 1, 3 – 1 and 2 – 1. Chitosan – polyphenols conjugate hasdemonstrated by SEM and FT – IR. Moreover, we tested the antibacterial andantioxidant properties of the solutions. The solutions after modification showedbetter antibacterial results than chitosan and the best samples is 3 – 1 samplewith sterile ring diameters in positive Gram – E.coli and negative Gram –S.aureus were 11 mm and 12 mm in turn. Antioxidant effect, DPPH free radicalscavenging activity showed chitosan hadn’t got to antioxidant and the best resultswas the sample 2 – 1 with free radical concentration was 26.57 µg/ml.Keywords: Chitosan, polyphenols, modified, antibacterial, antioxidant. 526Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họcTỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNGChitosan là một sản phẩm deacetyl hóa PHÁP NGHIÊN CỨUcủa polysacaride nhiều thứ hai sau Nguyên liệucellulose được tìm thấy trong tự nhiên Bột chitosan được khuấy với dung dịchlà chitin (Zargar et al., 2015). Trong acid acetic 1% ở nhiệt độ phòng trongđó, nhóm (-NH2) thay thế nhóm (- 24 giờ tạo dung dịch chitosan 2%.NHCOCH3) tại vị trí C2, được cấu tạo Thu dịch chiết polyphenols được chiếttừ các mắt xích D–glucosamin liên kết trong nồi áp suất với cồn tuyệt đối, lọcvới nhau bởi các liên kết β-(1-4)- bỏ bột trà. Pha tỷ lệ dung dich chitosanglycosit. Do vậy, chitosan có thể gọi là với dịch chiết polyphenols theo các tỷpoly (β-(1-4)-2-amino-2-deoxi-D- lệ 2 – 1, 3 – 1 và 4 – 1, khuấy từ với tốcglucose hay poly (β-(1-4)-D- độ 380 rpm ở 40°C đến khi tạo thànhglucosamine). dung dịch đồng nhất, thêm 0.536 gPolyphenols là chất chuyển hóa thứ MnCl2.4H2O sau 15 phút thêm 0.28mlcấp của cây, đóng vai trò quan trọng H2O2, tiếp tục khuấy thêm 5 giờ, thutrong sự tăng trưởng, sinh sản, sắc tố được dung dịch cần khảo sát.và cơ chế bảo vệ bức xạ tia cực tím và Phương pháp nghiên cứucác mầm bệnh (Hu, Luo, 2016). Trong Xác định tổng hàm lượng polyphenolscác loại trà, đặc biệt là trà xanh chứa có trong dịch chiết polyphenols từ láhàm lượng polyphenols cao hơn so với trà xanh bằng phương pháp Folin –trà ô long và trà đen, nhiều nhất là Ciocalteu, dùng acid gallic làm đườngepigallocatechin – 3 – gallate (EGCG). chuẩn, đo mật độ quang (OD) ở bướcBiến tính chitosan vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến tính chitosan với dịch chiết polyphenols từ lá trà xanh ứng dụng trong việc bảo quản nông sảnGiải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học BIẾN TÍNH CHITOSAN VỚI DỊCH CHIẾT POLYPHENOLS TỪ LÁ TRÀ XANH ỨNG DỤNG TRONG VIỆC BẢO QUẢN NÔNG SẢN Bùi Thị Khánh Linh* Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: buithikhanhlinh.hs@gmail.com TÓM TẮTChitosan là một polymer bắt nguồn từ sinh học và có khả năng phân hủy sinh họcvới các ứng dụng khá phổ biến, đặc biệt trong việc bảo quản nông sản. Do đóhướng nghiên cứu đề tài tập trung việc biến tính chitosan bằng polyphenols trongdịch chiết lá trà xanh với tỷ lệ thể tích chitosan và dịch chiết polyphenols lần lượtlà 4 – 1, 3 – 1 và 2 – 1. Hợp chất mới tạo thành này được chứng minh bởi kết quảchụp ảnh SEM và phổ FT – IR. Ngoài ra, để thể hiện rõ sự ảnh hưởng của dịchchiết trà xanh lên chitosan, mẫu vật liệu được tiến hành kiểm tra khả năng khángkhuẩn và kháng oxy hóa của các dung dịch. Các mẫu dung dịch sau khi biến tínhcho kết quả kháng khuẩn tốt hơn chitosan và mẫu tốt nhất là mẫu biến tính với tỷlệ 3 – 1 cho kết quả kháng khuẩn cao nhất, đường kính vòng vô khuẩn đối với vikhuẩn Gram âm – E.coli và Gram dương – S.aureus lần lượt ở mẫu 3 – 1 là 11mm và 12 mm. Kết quả kháng oxy hóa, kiểm tra khả năng bắt gốc tự do DPPHcho thấy dung dịch chitosan không có khả năng kháng oxy hóa ,sau khi biến tính,khả năng này được cải thiện rõ rệt và kết quả tốt nhất là mẫu biến tính với tỷ lệ2 – 1 với nồng độ bắt gốc tự do là 26.57 µg/ml.Từ khóa: Chitosan, polyphenols, biến tính, kháng khuẩn, kháng oxy hóa. CHARACTERIZATION OF CHITOSAN WITH POLYPHENOLS EXTRACT FROM GREEN TEA LEAF USED IN PRESERVATION OF AGRICULTURAL PRODUCTS Bui Thi Khanh Linh* University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: buithikhanhlinh.hs@gmail.com ABSTRACTChitosan is a biodegradable biobased polymer used oftenly in many applications,especially for the preservation of agricultural products. In this study, the chitosanwas modified by polyphenols in green tea extracts with volume ratio of chitosanand extraction were 4 – 1, 3 – 1 and 2 – 1. Chitosan – polyphenols conjugate hasdemonstrated by SEM and FT – IR. Moreover, we tested the antibacterial andantioxidant properties of the solutions. The solutions after modification showedbetter antibacterial results than chitosan and the best samples is 3 – 1 samplewith sterile ring diameters in positive Gram – E.coli and negative Gram –S.aureus were 11 mm and 12 mm in turn. Antioxidant effect, DPPH free radicalscavenging activity showed chitosan hadn’t got to antioxidant and the best resultswas the sample 2 – 1 with free radical concentration was 26.57 µg/ml.Keywords: Chitosan, polyphenols, modified, antibacterial, antioxidant. 526Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa họcTỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNGChitosan là một sản phẩm deacetyl hóa PHÁP NGHIÊN CỨUcủa polysacaride nhiều thứ hai sau Nguyên liệucellulose được tìm thấy trong tự nhiên Bột chitosan được khuấy với dung dịchlà chitin (Zargar et al., 2015). Trong acid acetic 1% ở nhiệt độ phòng trongđó, nhóm (-NH2) thay thế nhóm (- 24 giờ tạo dung dịch chitosan 2%.NHCOCH3) tại vị trí C2, được cấu tạo Thu dịch chiết polyphenols được chiếttừ các mắt xích D–glucosamin liên kết trong nồi áp suất với cồn tuyệt đối, lọcvới nhau bởi các liên kết β-(1-4)- bỏ bột trà. Pha tỷ lệ dung dich chitosanglycosit. Do vậy, chitosan có thể gọi là với dịch chiết polyphenols theo các tỷpoly (β-(1-4)-2-amino-2-deoxi-D- lệ 2 – 1, 3 – 1 và 4 – 1, khuấy từ với tốcglucose hay poly (β-(1-4)-D- độ 380 rpm ở 40°C đến khi tạo thànhglucosamine). dung dịch đồng nhất, thêm 0.536 gPolyphenols là chất chuyển hóa thứ MnCl2.4H2O sau 15 phút thêm 0.28mlcấp của cây, đóng vai trò quan trọng H2O2, tiếp tục khuấy thêm 5 giờ, thutrong sự tăng trưởng, sinh sản, sắc tố được dung dịch cần khảo sát.và cơ chế bảo vệ bức xạ tia cực tím và Phương pháp nghiên cứucác mầm bệnh (Hu, Luo, 2016). Trong Xác định tổng hàm lượng polyphenolscác loại trà, đặc biệt là trà xanh chứa có trong dịch chiết polyphenols từ láhàm lượng polyphenols cao hơn so với trà xanh bằng phương pháp Folin –trà ô long và trà đen, nhiều nhất là Ciocalteu, dùng acid gallic làm đườngepigallocatechin – 3 – gallate (EGCG). chuẩn, đo mật độ quang (OD) ở bướcBiến tính chitosan vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng oxy hóa Bảo quản nông sản Biến tính chitosan Dịch chiết lá trà xanh Dịch chiết polyphenolsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 354 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 331 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 152 0 0 -
32 trang 125 0 0
-
10 trang 28 0 0
-
Giáo trình Bảo quản nông sản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Khải
114 trang 26 0 0 -
24 trang 26 0 0
-
Phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: Phần 2
40 trang 24 0 0 -
Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cây Muồng trâu và Mai dương tại Kiên Giang
9 trang 23 0 0 -
Bài giảng Bảo quản nông sản - PGS.TS. Phạm Văn Hiền
49 trang 23 0 0