Tiểu luận: Tìm hiểu các biện pháp bảo quản nông sản bằng tác nhân sinh học. Tình hình ứng dụng phương pháp ở Việt Nam và trên thế giới
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 635.76 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận "Tìm hiểu các biện pháp bảo quản nông sản bằng tác nhân sinh học. Tình hình ứng dụng phương pháp ở Việt Nam và trên thế giới" với mục tiêu chính là: Bảo quản giống để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, bảo quản bán thành phẩm sơ chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu các biện pháp bảo quản nông sản bằng tác nhân sinh học. Tình hình ứng dụng phương pháp ở Việt Nam và trên thế giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Chủ Đề NHÓM 7 GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. TRẦN VĂN THẮNG 2005140501 2. TRƯƠNG THỊ YẾN NHI 2005140372 3. HÀ TỐ NHƯ 2005140381 4. VŨ KIM NGUYÊN 2005140357 5. LÊ HUỲNH TRÚC PHƯƠNG 2005140426 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nông sản là một thành phần quan trọng trong hệ thống thực phẩm của con người. Do đó, việc tìm cách nâng cao sản lượng, năng suất là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Thế nhưng nếu chỉ tập trung vào việc gia tăng sản xuất thôi thì vẫn chưa đủ. Đặc điểm của nông sản là loại thực phẩm rất dễ bị tổn thương về nhiều khía cạnh và dẫn đến hư hỏng. Hơn nữa, rau quả còn là loại thực phẩm theo mùa, việc có trái cây trái mùa đôi khi cũng phục vụ cho con người về mặt thị hiếu và góp phần làm tăng tính đa dạng trong khẩu phần ăn của con người. Vì thế, song song với việc tìm cách nâng cao sản lượng đến mức tối đa cũng không thể không quan tâm đến vấn đề bảo quản nông sản sau thu hoạch. Để làm được điều đó cần phải nghiên cứu tất cả các quá trình xảy ra trong bản thân các loại rau quả khi bảo quản để từ đó tìm mọi biện pháp nhằm đề phòng, ngăn chặn hoặc hạn chế những hiện tượng hư hại có thể xảy ra. Bảo quản nông sản nói chung thật sự cũng còn tồn tại nhiều vấn đề lợi bất cập hại. Việc sử dụng hóa chất để bảo quản trái cây ít nhiều làm giảm khả năng tự đề kháng chống bệnh tật của quả và ảnh hưởng đến chất lượng trái cây, mặt khác có khi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Chính vì hậu quả tiềm ẩn của các hóa chất bảo vệ này mà hiện nay chúng ta phải dè chừng khi sử dụng chúng. Xu thế mới của con người hiện nay hướng đến với các hợp chất tự nhiên, hạn chế tối đa việc đưa các nguồn độc hại vào cơ thể qua đường ăn uống. Bởi lẽ đó, hiện nay trên thế giới ứng dụng công nghệ sinh học vào công đoạn bảo quản rất nhiều. Các loại sản phẩm được bảo quản bằng công nghệ sinh học thật sự an toàn hơn, lành tính hơn đối với người tiêu dùng vì quá trình bảo quản dựa trên các chế phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Yêu cầu muốn có đa dạng loại rau quả để sử dụng quanh năm mà bản chất rau quả lại là sản phẩm theo mùa vụ. Như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với vấn đề biến đổi khí hậu, tăng trưởng dân số và đất nông nghiệp bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm sản lượng nông nghiệp. Do đó, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tìm kiếm các giải pháp tối ưu để kịp thời xử lý những vấn đề trên nhằm phát triển một nền nông nghiệp xanh bền vững, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần vào an ninh lương thực thế giới. Trong đó, giải pháp công nghệ sinh học được xem là một chiến lược quan trọng. Qua đề tài này nhóm muốn trình bày một số phương pháp hữu ích nhất để bảo quản nông sản được tốt hơn ! NỘI DUNG CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Khái niệm Bảo quản nông sản là một môn khoa học kĩ thuật bao gồm bảo quản giống và bảo quản các nông sản phẩm khác. Nó đòi hỏi phải nắm vững bản chất của các hiện tượng sống của nông sản, mối quan hệ khăng khít giữa môi trường với sản phẩm và những hoạt động sinh học có ảnh hưởng trực tiếp đến nông sản. 1.2. Mục đích Bảo quản giống để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Bảo quản bán thành phẩm sơ chế. 1.3. Yêu cầu - Đảm bảo hao hụt thấp nhất về trọng lượng - Hạn chế sự thay đổi về chất lượng - Chi phí giá thành thấp nhất trên một đơn vị sản phẩm bảo quản 1.4. Vai trò - An toàn lương thực quốc gia; giống vụ mùa - Cung cấp nguyên liệu - Bán thành phẩm sơ chế, chất lượng, giá thành - Bảo tồn cho nghiên cứu 1.5. Các nguyên nhân gây hư hỏng nông sản - Hư hỏng do cơ học - Hư hỏng do vi sinh vật - Hư hỏng do độ ẩm - Quá trình chín sinh lý – sinh hóa - Những nguyên nhân khác 1.6. Tác nhân sinh học ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Tac nhân sinh hoc la cac sinh vât hoăc đôc tô co thê khiên con ng ́ ́ ươi, vât nuôi va ̀ ̣ ̀ ̀ ử vong hoăc tan phê. S cây trông t ̣ ̀ ́ ử dụng tác nhân sinh học là thay thế việc dùng hoá chất bảo quản nông sản bằng những phương pháp ít hoặc không độc hại với nông sản và con người có nguồn gốc sinh học. CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NÔNG SẢN BẰNG TÁC NHÂN SINH HỌC. 2.1. Phương pháp Modifed atmsphere packaging (MAP): Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, bốn mùa quanh năm đều có nông sản thu hoạch. Do đó, cần có kỹ thuật bảo quản, chế biến để nâng cao chất lượng nông sản. Việc nâng cao chất lượng của nông sản có ý nghĩa rất lớn, đảm bảo được chất lượng nông sản sau thu hoạch. Rau, quả là một loại nông sản tương đối khó bảo quản vì lượng nước trong rau, quả chiếm rất cao là điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động. Trước nhu cầu bức thiết về công nghệ bảo quản sau thu hoạch, từ nhiều năm nay, các nhà khoa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu các biện pháp bảo quản nông sản bằng tác nhân sinh học. Tình hình ứng dụng phương pháp ở Việt Nam và trên thế giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Chủ Đề NHÓM 7 GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. TRẦN VĂN THẮNG 2005140501 2. TRƯƠNG THỊ YẾN NHI 2005140372 3. HÀ TỐ NHƯ 2005140381 4. VŨ KIM NGUYÊN 2005140357 5. LÊ HUỲNH TRÚC PHƯƠNG 2005140426 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nông sản là một thành phần quan trọng trong hệ thống thực phẩm của con người. Do đó, việc tìm cách nâng cao sản lượng, năng suất là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Thế nhưng nếu chỉ tập trung vào việc gia tăng sản xuất thôi thì vẫn chưa đủ. Đặc điểm của nông sản là loại thực phẩm rất dễ bị tổn thương về nhiều khía cạnh và dẫn đến hư hỏng. Hơn nữa, rau quả còn là loại thực phẩm theo mùa, việc có trái cây trái mùa đôi khi cũng phục vụ cho con người về mặt thị hiếu và góp phần làm tăng tính đa dạng trong khẩu phần ăn của con người. Vì thế, song song với việc tìm cách nâng cao sản lượng đến mức tối đa cũng không thể không quan tâm đến vấn đề bảo quản nông sản sau thu hoạch. Để làm được điều đó cần phải nghiên cứu tất cả các quá trình xảy ra trong bản thân các loại rau quả khi bảo quản để từ đó tìm mọi biện pháp nhằm đề phòng, ngăn chặn hoặc hạn chế những hiện tượng hư hại có thể xảy ra. Bảo quản nông sản nói chung thật sự cũng còn tồn tại nhiều vấn đề lợi bất cập hại. Việc sử dụng hóa chất để bảo quản trái cây ít nhiều làm giảm khả năng tự đề kháng chống bệnh tật của quả và ảnh hưởng đến chất lượng trái cây, mặt khác có khi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Chính vì hậu quả tiềm ẩn của các hóa chất bảo vệ này mà hiện nay chúng ta phải dè chừng khi sử dụng chúng. Xu thế mới của con người hiện nay hướng đến với các hợp chất tự nhiên, hạn chế tối đa việc đưa các nguồn độc hại vào cơ thể qua đường ăn uống. Bởi lẽ đó, hiện nay trên thế giới ứng dụng công nghệ sinh học vào công đoạn bảo quản rất nhiều. Các loại sản phẩm được bảo quản bằng công nghệ sinh học thật sự an toàn hơn, lành tính hơn đối với người tiêu dùng vì quá trình bảo quản dựa trên các chế phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Yêu cầu muốn có đa dạng loại rau quả để sử dụng quanh năm mà bản chất rau quả lại là sản phẩm theo mùa vụ. Như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với vấn đề biến đổi khí hậu, tăng trưởng dân số và đất nông nghiệp bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm sản lượng nông nghiệp. Do đó, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tìm kiếm các giải pháp tối ưu để kịp thời xử lý những vấn đề trên nhằm phát triển một nền nông nghiệp xanh bền vững, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần vào an ninh lương thực thế giới. Trong đó, giải pháp công nghệ sinh học được xem là một chiến lược quan trọng. Qua đề tài này nhóm muốn trình bày một số phương pháp hữu ích nhất để bảo quản nông sản được tốt hơn ! NỘI DUNG CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Khái niệm Bảo quản nông sản là một môn khoa học kĩ thuật bao gồm bảo quản giống và bảo quản các nông sản phẩm khác. Nó đòi hỏi phải nắm vững bản chất của các hiện tượng sống của nông sản, mối quan hệ khăng khít giữa môi trường với sản phẩm và những hoạt động sinh học có ảnh hưởng trực tiếp đến nông sản. 1.2. Mục đích Bảo quản giống để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Bảo quản bán thành phẩm sơ chế. 1.3. Yêu cầu - Đảm bảo hao hụt thấp nhất về trọng lượng - Hạn chế sự thay đổi về chất lượng - Chi phí giá thành thấp nhất trên một đơn vị sản phẩm bảo quản 1.4. Vai trò - An toàn lương thực quốc gia; giống vụ mùa - Cung cấp nguyên liệu - Bán thành phẩm sơ chế, chất lượng, giá thành - Bảo tồn cho nghiên cứu 1.5. Các nguyên nhân gây hư hỏng nông sản - Hư hỏng do cơ học - Hư hỏng do vi sinh vật - Hư hỏng do độ ẩm - Quá trình chín sinh lý – sinh hóa - Những nguyên nhân khác 1.6. Tác nhân sinh học ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Tac nhân sinh hoc la cac sinh vât hoăc đôc tô co thê khiên con ng ́ ́ ươi, vât nuôi va ̀ ̣ ̀ ̀ ử vong hoăc tan phê. S cây trông t ̣ ̀ ́ ử dụng tác nhân sinh học là thay thế việc dùng hoá chất bảo quản nông sản bằng những phương pháp ít hoặc không độc hại với nông sản và con người có nguồn gốc sinh học. CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NÔNG SẢN BẰNG TÁC NHÂN SINH HỌC. 2.1. Phương pháp Modifed atmsphere packaging (MAP): Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, bốn mùa quanh năm đều có nông sản thu hoạch. Do đó, cần có kỹ thuật bảo quản, chế biến để nâng cao chất lượng nông sản. Việc nâng cao chất lượng của nông sản có ý nghĩa rất lớn, đảm bảo được chất lượng nông sản sau thu hoạch. Rau, quả là một loại nông sản tương đối khó bảo quản vì lượng nước trong rau, quả chiếm rất cao là điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động. Trước nhu cầu bức thiết về công nghệ bảo quản sau thu hoạch, từ nhiều năm nay, các nhà khoa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp bảo quản nông sản Bảo quản nông sản Tác nhân sinh học Phương pháp bảo quản nông sản Màng MAP cải tiến Bảo quản nông sản bằng chế phẩm sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 359 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 348 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 154 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm
68 trang 32 0 0 -
Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm: Tập 4 - Số 1/2021
86 trang 32 0 0 -
Bài tiểu luận: Phương pháp bảo quản rau quả
36 trang 30 0 0 -
Phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: Phần 2
40 trang 30 0 0 -
Công nghệ sau thu hoạch - Trương Thị Mỹ Linh
54 trang 28 0 0 -
Giáo trình Bảo quản nông sản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Khải
114 trang 27 0 0