Bình đẳng giới và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 2
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.85 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bình đẳng giới và biến đổi khí hậu tại Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Khoảng trống giới và biến đổi khí hậu trong các chính sách quốc gia liên quan; Hạn chế, thách thức và cơ hội lồng ghép giới vào xây dựng và thực hiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng giới và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 2 II. Tổng quan kết quả thực hiện Chiến lược Quốc gia về BĐKH giai đoạn 2011 - 2020dự thảo thông tư đánh giá tác động, tính DBTT, thông vận tải và Xây dựng . Hiện nay, tại các cơrủi ro, tổn thất và thiệt hại do BĐKH thì giới được quan quản lý nhà nước về BĐG và BĐKH các lãnhxác định là một nội dung đánh giá thuộc hệ thống đạo chủ chốt chủ yếu là nam giới. Tỷ lệ cán bộ nữxã hội. tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đã tăng lên đáng kể. Tỷ lệ nữ giáo sư đã tăng 1,8 lần sau Nhìn chung BĐG đã được xem xét trong quá 8 năm (từ 2007 đến 2015); nữ phó giáo sư tăngtrình xây dựng văn bản pháp luật bảo vệ môi 2,52 lần. Mặc dù nguồn nhân lực nữ nghiên cứutrường và các chính sách ứng phó với BĐKH, nhất khoa học có sự gia tăng về số lượng (chiếm khoảnglà trong những năm gần đây. Tuy nhiên sự lồng 46% tổng số nhân lực nghiên cứu phát triển của cảghép là chưa xuyên suốt và chưa được cụ thể hóa nước), song cơ cấu chưa ổn định, không đều ở cáctrong các nhiệm vụ, giải pháp; việc này dẫn đến lĩnh vực, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Tỷtình trạng bình đẳng giới “được nhắc đến” hơn lệ nữ tham gia nghiên cứu khoa học và có các cônglà để xây dựng các giải pháp, chương trình hành trình được công bố trên các tạp chí khoa học quốcđộng cụ thể trong thực tế. tế còn thấp hơn nhiều so với nam giới. Chỉ có 20% các chương trình quan trọng quốc gia về khoa học3.8. Phụ nữ trong công tác quản lý, nghiên và công nghệ do phụ nữ làm chủ nhiệm. Trong mọicứu khoa học liên quan đến BĐKH lĩnh vực, ở cấp bậc, trình độ càng cao thì tỉ lệ nữ càng giảm. Nghiên cứu của UNDP (2012) cho biết, qua ràsoát các website chính thức của bộ, ngành cho Đến nay chưa có số liệu tách biệt giới về độithấy, khoảng 6,8% vụ trưởng và 12,4% phó vụ ngũ cán bộ làm nghiên cứu khoa học và giảng dạytrưởng là nữ. Lãnh đạo nữ nổi bật hơn ở các Bộ về biến đối khí hậu do vậy việc đánh giá vai trò,như Y tế, Giáo dục và Đào tạo, và chiếm tỷ lệ thấp đóng góp của phụ nữ so với nam giới trong lĩnhhơn trong các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giao vực này vẫn còn là một thách thức. Ảnh © UN Women 45BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAMThành tựu, khoảng trống chính sách, thách thức và khuyến nghị PHẦN 3. KHOẢNG TRỐNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA LIÊN QUAN46 Ảnh © GIZ III. Khoảng trống giới và BĐKH trong các chính sách quốc gia liên quan1. Bình đẳng giới trong chính sách biến điều liên quan đặc biệt đến quyền tiếp cận thôngđổi khí hậu quốc gia tin KTTV của người dân. Khoản 3, Điều 21 quy định rõ: Thông tin dự báo, cảnh báo KTTV phải được cập Việt Nam đã dần hoàn thiện hệ thống thể chế, nhật thường xuyên, kịp thời theo diễn biến của hiệnchính sách về BĐKH thông qua việc ban hành Luật tượng KTTV, dễ hiểu, dễ sử dụng, được chuyển tảiBảo vệ môi trường, Luật Khí tượng thủy văn và bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Bình đẳng giới đã đượcLuật phòng, chống thiên tai. Đồng thời ban hành đưa vào tại khoản 4, Điều 5 với quy định đẩy mạnhnhiều chính sách về ứng phó với BĐKH, nổi bật là tuyên truyền, phổ biến kiến thức về KTTV, biếnChiến lược quốc gia về BĐKH, KHHĐ quốc gia về đổi khí hậu; khai thác hiệu quả thông tin, dữ liệuBĐKH giai đoạn 2012-2020, Kế hoạch thực hiện KTTV trong sản xuất, đời sống và PCTT cho cộngthỏa thuận Paris về BĐKH, Chương trình mục tiêu đồng; bảo đảm bình đẳng giới; chú ý đến đồng bàoứng phó với BĐKH và tăng trưởng xanh (TTX) giai ở miền núi, ngư dân ven biển, hải đảo, vùng đồngđoạn 2016-2020; và gần nhất là NDC cập nhật, bào dân tộc thiểu số (DTTS), vùng có điều kiệnNAP-CC và Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên KTXH đặc biệt khó khăn… để có hình thức, phươngtai (PCTT) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. tiện, tài liệu tuyên truyền phù hợp. Tuy nhiên, đây cũng là điều, khoản duy nhất có đề cập đến BĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình đẳng giới và biến đổi khí hậu tại Việt Nam: Phần 2 II. Tổng quan kết quả thực hiện Chiến lược Quốc gia về BĐKH giai đoạn 2011 - 2020dự thảo thông tư đánh giá tác động, tính DBTT, thông vận tải và Xây dựng . Hiện nay, tại các cơrủi ro, tổn thất và thiệt hại do BĐKH thì giới được quan quản lý nhà nước về BĐG và BĐKH các lãnhxác định là một nội dung đánh giá thuộc hệ thống đạo chủ chốt chủ yếu là nam giới. Tỷ lệ cán bộ nữxã hội. tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đã tăng lên đáng kể. Tỷ lệ nữ giáo sư đã tăng 1,8 lần sau Nhìn chung BĐG đã được xem xét trong quá 8 năm (từ 2007 đến 2015); nữ phó giáo sư tăngtrình xây dựng văn bản pháp luật bảo vệ môi 2,52 lần. Mặc dù nguồn nhân lực nữ nghiên cứutrường và các chính sách ứng phó với BĐKH, nhất khoa học có sự gia tăng về số lượng (chiếm khoảnglà trong những năm gần đây. Tuy nhiên sự lồng 46% tổng số nhân lực nghiên cứu phát triển của cảghép là chưa xuyên suốt và chưa được cụ thể hóa nước), song cơ cấu chưa ổn định, không đều ở cáctrong các nhiệm vụ, giải pháp; việc này dẫn đến lĩnh vực, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Tỷtình trạng bình đẳng giới “được nhắc đến” hơn lệ nữ tham gia nghiên cứu khoa học và có các cônglà để xây dựng các giải pháp, chương trình hành trình được công bố trên các tạp chí khoa học quốcđộng cụ thể trong thực tế. tế còn thấp hơn nhiều so với nam giới. Chỉ có 20% các chương trình quan trọng quốc gia về khoa học3.8. Phụ nữ trong công tác quản lý, nghiên và công nghệ do phụ nữ làm chủ nhiệm. Trong mọicứu khoa học liên quan đến BĐKH lĩnh vực, ở cấp bậc, trình độ càng cao thì tỉ lệ nữ càng giảm. Nghiên cứu của UNDP (2012) cho biết, qua ràsoát các website chính thức của bộ, ngành cho Đến nay chưa có số liệu tách biệt giới về độithấy, khoảng 6,8% vụ trưởng và 12,4% phó vụ ngũ cán bộ làm nghiên cứu khoa học và giảng dạytrưởng là nữ. Lãnh đạo nữ nổi bật hơn ở các Bộ về biến đối khí hậu do vậy việc đánh giá vai trò,như Y tế, Giáo dục và Đào tạo, và chiếm tỷ lệ thấp đóng góp của phụ nữ so với nam giới trong lĩnhhơn trong các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giao vực này vẫn còn là một thách thức. Ảnh © UN Women 45BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAMThành tựu, khoảng trống chính sách, thách thức và khuyến nghị PHẦN 3. KHOẢNG TRỐNG GIỚI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA LIÊN QUAN46 Ảnh © GIZ III. Khoảng trống giới và BĐKH trong các chính sách quốc gia liên quan1. Bình đẳng giới trong chính sách biến điều liên quan đặc biệt đến quyền tiếp cận thôngđổi khí hậu quốc gia tin KTTV của người dân. Khoản 3, Điều 21 quy định rõ: Thông tin dự báo, cảnh báo KTTV phải được cập Việt Nam đã dần hoàn thiện hệ thống thể chế, nhật thường xuyên, kịp thời theo diễn biến của hiệnchính sách về BĐKH thông qua việc ban hành Luật tượng KTTV, dễ hiểu, dễ sử dụng, được chuyển tảiBảo vệ môi trường, Luật Khí tượng thủy văn và bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Bình đẳng giới đã đượcLuật phòng, chống thiên tai. Đồng thời ban hành đưa vào tại khoản 4, Điều 5 với quy định đẩy mạnhnhiều chính sách về ứng phó với BĐKH, nổi bật là tuyên truyền, phổ biến kiến thức về KTTV, biếnChiến lược quốc gia về BĐKH, KHHĐ quốc gia về đổi khí hậu; khai thác hiệu quả thông tin, dữ liệuBĐKH giai đoạn 2012-2020, Kế hoạch thực hiện KTTV trong sản xuất, đời sống và PCTT cho cộngthỏa thuận Paris về BĐKH, Chương trình mục tiêu đồng; bảo đảm bình đẳng giới; chú ý đến đồng bàoứng phó với BĐKH và tăng trưởng xanh (TTX) giai ở miền núi, ngư dân ven biển, hải đảo, vùng đồngđoạn 2016-2020; và gần nhất là NDC cập nhật, bào dân tộc thiểu số (DTTS), vùng có điều kiệnNAP-CC và Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên KTXH đặc biệt khó khăn… để có hình thức, phươngtai (PCTT) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050. tiện, tài liệu tuyên truyền phù hợp. Tuy nhiên, đây cũng là điều, khoản duy nhất có đề cập đến BĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình đẳng giới tại Việt Nam Biến đổi khí hậu tại Việt Nam Thích ứng với biến đổi khí hậu Chính sách biến đổi khí hậu quốc gia Chính sách bình đẳng giới của Việt NamTài liệu liên quan:
-
12 trang 56 0 0
-
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
31 trang 44 0 0 -
Bài giảng Biến đổi khí hậu - Nguyễn Đăng Quế
158 trang 43 0 0 -
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 42 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
Một số cơ hội và thách thức trong phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Thiên tai Việt Nam 2021: Phần 1
135 trang 23 0 0 -
Bố trí sử dụng đất của tỉnh Nam Định để thích ứng với biến đổi khí hậu
10 trang 22 0 0 -
Xây dựng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu: Bài học từ quy hoạch tổng thể thành phố Đà Nẵng
5 trang 22 0 0